Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua điểm C vẽ đường thẳng song song với DB, cắt AB tại E.
=> DCEB là hình bình hành.
Do AC vuông góc với DB nên CE vuông góc với AC.
Hay ▲ACE vuông tại C.
Kẻ CH vuông góc với AB, ta có :
CH2 = AH . EH = 9.9 = 81
=> CH = 9 (cm)
=> SABCD = \(\frac{1}{2}\)CH(AB + CD) = 81 (cm2)
Câu 11.12.
Kẻ đường cao \(AH,BK\).
Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).
Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).
Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)
Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):
\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore)
Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):
\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)
Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))
Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).
Câu 11.11.
Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).
Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành.
Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).
Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).
Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)
\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),
1,Qua C kẻ đường thẳng // với DB,cắt AB tại E
DCEB là hình bình hành
Do AC vuông góc với DB nên CE vuông góc với AC
Hay tam giác ACE vuông tại C
Kẻ CH vuông góc với AB
Ta có: CH2=AH.EH=9.9=81
CH=9
SABCD=1/2.CH.(AB+CD)=81
oOo tHằNg NgỐk tỰ Kỉ oOo and Ma Vuong Bong Toi chưa thấy à /hoi-dap/question/357117.html