Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.
Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:
IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)
+ Xét tam giác ADE có
a, AD // BC (gt)
=> góc A + góc B = 180 (đl)
mà góc B = góc C do ABCD là hình thang cân (gt)
=> góc A + góc C = 180
Mà góc A = 60 (gt)
=> góc C = 180 - 60
=> góc C = 120
b. Có D; E lần lượt là trung điểm của AB; CD (gt)
=> DE là đường trung bình của hình thang ABCD (đn)
=> DE // BC // AD (đl)
có D là trung điểm của AB (gt)
=> O là trung điểm của AC (Đl)
=> OA = OC (đn)
c, có DE là đường trung bình của hình thang ABCD (câu b)
=> DE = (BC + AD) : 2 (Đl)
=> 2DE = BC + AD
=> 2DE - AD = BC
mà DE = 5 cm (gt)
AD = 7 cm (gT)
=> 2.5 - 7 = BC
=> BC = 3 (cm)
có D là trung điểm của AB (gt) ; O là trung điểm của AC (câu b)
=> DO là đường trung bình của tam giác ABC (đn)
=> OD = BC : 2 (đl) mà BC = 3 (cmt)
=> OD = 3 : 2
=> OD = 1,5
Do E là trung điểm của BC theo giả thiết vẽ I là trung điểm của AD thì
AI = ID = AD/2 = 3,5( cm ). ( 1 )
Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.
Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:
IE = (AB + CD)/2 = (2 + 5)/2 = 3,5( cm ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có (vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)
+ Xét tam giác ADE có