K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

Từ D dóng DEABDE⊥AB, từ C dóng CEEFCE⊥EF

Ta có : DC = EF (DCEF hình chữ nhật)(tự CM nhé, dễ lắm)

DCAB=EFAB=AF+BE⇒DC−AB=EF−AB=AF+BE(1)

Xét ΔAFD(ˆF=90o)ΔAFD(F^=90o) có :

AD>AFAD>AF (n/x)

Xét ΔBEC(ˆE=90o)ΔBEC(E^=90o) có :

BC>BEBC>BE (n/x)

AF+BE<AD+BC⇒AF+BE<AD+BC(2)

Từ (1) và (2)

DCAB<AD+BC

15 tháng 8 2016

Từ D dóng DE vuông AB, từ C dóng CE vuông EF.

Ta có : DC = EF (DCEF hình chữ nhật)

Ta có : DC - AB = EF - AB = AF + BE (*)

Xét ▲AFD (90 độ) có :

AD > AF (n/x)

Xét ▲BEC (có E = 90 độ)

=> AF + BE < AD + BC (**)

Từ (*) (**) 

=> DC - AB < AD + BC

16 tháng 6 2017

Ta có hình vẽ(hơi xấu tí,chỉ minh họa thôi ha) A B C D P Q K Gọi K là trung điểm của BD

Theo tính chất đường trung bình trong tam giác ,ta có:

tam giác ABD có PA=PB;KB=KD

=>PK là đường trung bình của tam giác ABD=>\(PK=\frac{1}{2}AD\)(1)

Tượng tự với tam giác BDC ta có:\(KQ=\frac{1}{2}BC\)(2)

Theo BĐT tam giác ta có :

tam giác PKQ có: \(PK+KQ>PQ\)

từ (1) và (2)=>\(PQ< \frac{AD+BC}{2}\left(đpcm\right)\)

21 tháng 9 2018

 Vẽ tia Bx song song với AD và gọi AD giao với DC la E

Ta có: BE song song với AD

           AB song song với DE

=)AB=DE ; AD=BE 

BE+BC>EC (bất đẳng thức tam giác)

=)AD+BC>DC-DE =)AD+BC>DC-AB