Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AB=BM
=>B là trung điểm của AM
=>AB=1/2AM
=>\(S_{AMC}=2\cdot S_{ABC}=2\cdot24=48\left(cm^2\right)\)
\(AN=3\cdot NC\)
=>\(NC=\dfrac{1}{3}\cdot AN\)
Ta có: AN+NC=AC
=>\(AC=\dfrac{1}{3}AN+AN=\dfrac{4}{3}AN\)
=>\(AN=\dfrac{3}{4}AC\)
=>\(S_{AMN}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{AMC}=\dfrac{3}{4}\cdot48=36\left(cm^2\right)\)
Lời giải:
a) Ta có:
+)
(cùng chiều cao hạ từ M, đáy )
(cùng chiều cao hạ từ C, đáy )
Nên
+)
(cùng chiều cao hạ từ I, đáy )
(cùng chiều cao hạ từ A, đáy )
Nên
+)
b)
nên
Chiều cao hạ từ N của tam giác NIC là:
Chiều cao hạ từ N của hình thang MNIB bằng chiều cao hạ từ N của tam giác NIC bằng 10cm
Đáy lớn của hình thang MNIB là BI, và
Độ dài đáy lớn hình thang MNIB, BI là:
MN là đáy nhỏ hình thang MNIB có độ dài là:
Đáp số: a)
b)
Ta thấy độ dài cạnh AN bằng 1/4 cạnh AC nên diện tích tam giác AMN bằng 1/4 diện tích tam giác ABC.
Diện tích tam giác AMN là:
126 x 1/4 = 31,5 ( cm2)
Đáp số: 31,5 cm2
Vì gấp rưỡi là gấp 3/2 còn 1 nửa là 1/2. Ta lấy 3/2 : 1/2 = 3.
Diện tích tam giác ABC là: 36 x 3 = 108
Diện tích tứ giác BMNC là: 108 - 36 = 72 (cm2)
Đ/s: 72 cm2
BM = 2 x MC nên BM = 2/3 x BC
Xét tam giác ABM và ABC có chunh chiều cao hạ từ A xuống BC ; đáy BM = 2/3 đáy BC
=> S(ABM) = 2/3 x S(ABC) = 2/3 x 54 = 36 cm2
Xét S(BMN) : S(ABM) = 12 : 36 = 1/ 3Mà tam giác BMN và ABM có chung chiều cao hạ từ M xuống AB nên đáy BN = 1/3 đáy BA
=> BN = 1/3 x 15 = 5 cm
a) Diện tích MBC là:
225x1/3=75 cm2
Cạnh MH dài là :
75x2:30=5 cm
b) Vẽ thêm điểm K .Vì MN song song với BC nên MH=NK .Vậy Diện tích MBC =Diện tích NBC=75 cm2
Do hình tam giác NBC và tam giác ABC có chung đường cao kể từ B
Snbc/Sabc=75/225=1/3.
Vậy NC/AC=1/3. Vậy AN=2/3 AC
c) Diện tích MAC là :
225-75=150 cm2
Cạnh MN dài là:
150x2:15=20