K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Ta thấy \(343=7^3\) hay \(7.7.7=343\) nên 1 cạnh của hình lập phương đó bằng 7.

Diện tích của một mặt hình lập phương là:

\(7.7=49\) \(\left(cm^2\right)\)

Đ/s:.....

18 tháng 10 2023

Vì \(7\cdot7\cdot7=343\) nên cạnh hình vuông là 7 cm.

Diện tích 1 mặt hình lập phương là:

\(7\cdot7=49\left(cm^2\right)\)

Đáp số: \(49cm^2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thể tích hình lập phương đó là:

 V = 33 =27 (cm3)

b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)

Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)

Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là:

216 : 27=8 (lần)

Chú ý: Khi tăng độ dài cạnh hình lập phương lên a lần thì thể tích hình lập phương tăng lên a3 lần.

Độ dài cạnh của hình lập phương là:

\(\sqrt[3]{0,08}=\sqrt[3]{\dfrac{8}{100}}=\dfrac{2}{\sqrt[3]{100}}\left(cm\right)\)

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

\(6\cdot\left(\dfrac{2}{\sqrt[3]{100}}\right)^2=6\cdot\dfrac{4}{\sqrt[3]{100^2}}=\dfrac{24}{10\sqrt[3]{10}}\left(cm^2\right)\)

27 tháng 5 2015

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g

Bạn ơi hình như cái này là Vật lý đúng ko?

17 tháng 8 2023

Giải:

Diện tích xung quanh : 16.4 =64 m\(^2\)

Diện tích toàn phần : 16.6 =96 m\(^2\)

Độ dài 1 cạnh là \(\sqrt{16}=4\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh là 4^2*4=64(m2)

Diện tích toàn phần là: 4^2*6=96m2

tuy mk ghi là toán lớp 7 nhưng các bn từ lớp 5 trở lên đều có khả năng trả lời đc

Diện tích bề mặt ban đầu: 

S= 42 . 6 = 96(cm2)

Sau khi bỏ 14 khối, gọi mặt xanh lam là mặt A, mặt đối diện mặt xanh lam là A', mặt xanh lá là B, mặt đối diện mặt xanh lá là B', mặt vàng là C, mặt đối diện mặt vàng là C' (diện tích các mặt này ko tính phần lõm trong)

Diện tích bề mặt khối sau khi bỏ 14 khối bằng tổng 6 diện tích A, A', B, B', C, C' và diện tích lõm trong màu xanh lơ. 

SA=12.1= 12 (cm2)

SA′=13.1= 13(cm2

S= 8.12 = 8(cm2

SB′ = 14.12= 14(cm2

SC = 8 . 1= 8(cm2)

SC′ =14.12= 14 ( cm2)

Diện tích lõm trong tạo bởi các diện tích của các hình vuông xanh lơ cạnh 1cm.

Đếm số hình vuông xanh lơ, ta thấy có 57 hình. 

Vậy tổng diện tích bề mặt hình sau khi bỏ 14 khối là 

12+13+8+14+8+14+57=126 (cm2)

Hiệu diện tích là: 

126−96=30(cm2)

Nguồn mạng ~~ ( hoidap 247 )

12 tháng 12 2023

Độ dài cạnh là \(\sqrt{32}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình lập phương là:

\(4\cdot\left(4\sqrt{2}\right)^2=4\cdot32=128\left(cm^2\right)\)

18 tháng 9 2023

a) Thể tích hình lập phương là: 4 . 4 . 4 =  64 (cm3)

b) Độ dài cạnh hình lập phương mới là: 4 . 3 = 12 (cm)

Thể tích hình lập phương mới là: 12 . 12 .12 = 1728 (cm3)

c) Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích hình lập phương ban đầu là: 1728 : 64 = 27 (lần)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

Diện tích xung quanh khối gạch hình lập phương là :

 4 . 20= 1600 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối gạch hình lập phương là: 

\({6.20^2} = 2400\left( {c{m^2}} \right)\)

b) 

Theo hình vẽ ta ta có:

Chiều rộng của viên gạch hình hộp chữ nhật bằng \(\dfrac{1}{2}\) cạnh hình lập phương

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 20 : 2=10 (cm)                 

Chiều cao của viên gạch bằng \(\dfrac{1}{4}\) cạnh hình lập phương 

Chiều cao của viên gạch là:20 : 4 = 5 (cm)

Vậy mỗi viên gạch có kích thước là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 5cm.

17 tháng 8 2023

Độ dài cạnh hình lập phương là: \(\sqrt{16:4}=2\) (cm)

Diện tích toàn phần hình lập phương là: \(6.2^2=24\) (cm2)

Thể tích hình lập phương là: \(2^3=8\) (cm3)