Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Theo giả thiết R = a 3 2
Vậy diện tích mặt cầu là 4 πR 2 = 3 a 2
Gọi I là tâm của hình lập phương. Tất cả các đỉnh của hình lập phương đều có khoảng cách đến I bằng nên chúng nằm trên mặt cầu tâm I bán kính
Ta có diện tích mặt cầu đó là S = 4 πr 2 = 3 πa 2
Chọn C.
Dễ thấy tâm O của mặt cầu chính là tâm của hình lập phương.
Ta tính OA – bán kính mặt cầu.
Trong tam giác vuông ABC có: AC2 = AB2 + BC2 = 200.
Trong tam giác vuông AA'C có:
Tâm là giao điểm các đường chéo (O)
Bán kính mặt cầu là OA = 1/2 AC’
Đường chéo hình vuông cạnh a là a√2 (AC = a√2)
Xét tam giác vuông ACC’ tại C:
⇒ bán kính mặt cầu đi qua 8 đỉnh hình lập phương là (a√3)/2
Chọn C
Nhận thấy AA'BD là chóp tam giác đều. Do đó, tâm đường tròn đáy của hình nó chính là trọng tâm I của tam giác A'BD và AI là đường cao của chóp.