Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b,\(\dfrac{4}{9}x^2+4x+9=\left(\dfrac{2}{3}x\right)^2+2.\dfrac{2}{3}x.3+3^2=\left(\dfrac{2}{3}x+3\right)^2\)
c, \(x^3+9x^2+27x+27=x^3+3.x^2.3+3.x.3^2+3^3=\left(x+3\right)^3\)
d, \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}x+\dfrac{3}{2}x^2-x^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3-3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2.x+3.\dfrac{1}{2}.x^2-x^3=\left(\dfrac{1}{2}-x\right)^3\)
TK MIK
b) \(125x^3+27y^3=\left(5x\right)^3+\left(3y\right)^3\)
\(=\left(5x+3y\right)\left(25x^2-15xy+9y^2\right)\)
3. \(1998=a_1+a_2+a_3\) với \(a,b,c\in N\)
Xét hiệu \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)-\left(a_1+a_2+a_3\right)\)
\(=\left(a_1^3-a_1\right)+\left(a_2^3-a_2\right)+\left(a_3^3-a_3\right)\)
\(=a_1\left(a_1^2-1\right)+a_2\left(a_2^2-1\right)+a_3\left(a_3^2-1\right)\)
\(=\left(a_1-1\right).a_1.\left(a_1+1\right)+\left(a_2-1\right).a_2.\left(a_2+1\right)+\left(a_3-1\right).a_3.\left(a_3+1\right)\)
Dễ thấy mỗi số hạng là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên ắt tồn tại 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3
=> Mỗi số hạng chia hết cho 6
=> Hiệu \(\left[\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)-\left(a_1+a_2+a_3\right)\right]⋮6\)
Hay \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)\) và \(\left(a_1+a_2+a_3\right)\) có cùng số dư khi chia cho 6
=> \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)\) và 1998 có cùng số dư khi chia cho 6
Nên \(\left(a_1^3+a_2^3+a_3^3\right)⋮6\)
Bài 1 : Viết các đa thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc lập phương của một hiệu
a,8x3+12x2y+6xy2+y38x3+12x2y+6xy2+y3
= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
= ( 2x + y )3
b,x3+3x2+3x+1x3+3x2+3x+1
= x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13
=(x + 1)3
c, x3−3x2+2x−1x3−3x2+2x−1
= x3 - 3.x2.1+ 3.x.12 - 13
= (x - 1)3
d,27+27y2+9y4+y6
= 33 + 3.32.y2 + 3.3.y4 + (y2)3
= ( 3 + y2 ) 3
cho hỏi lập phương của 1 tổng hay 1 hiệu hay tổng hiệu 2 lập phương vậy
bn viết đề vậy mk cx bí thui haizzzzzz
để chứng minh 1 trong 3 số a,b,c là lập phương của 1 số hữu tỉ ta sẽ chứng minh \(\sqrt[3]{a};\sqrt[3]{b};\sqrt[3]{c}\) có ít nhất 1 số hữu tỉ
đặt \(\hept{\begin{cases}x=\frac{a}{b^3}\\y=\frac{b}{c^3}\\z=\frac{c}{a^3}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{b^3}{a}\\\frac{1}{y}=\frac{c^3}{b}\\\frac{1}{z}=\frac{a^3}{b}\end{cases}}}\)
do abc=1 => xyz=1 (1)
từ đề bài => \(x+y+z=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)
\(\Rightarrow x+y+z=xy+yz+xz\left(xyz\ge1\right)\left(2\right)\)
Từ (1)(2) => \(xyz+\left(x+y+z\right)-\left(xy+yz+zx\right)-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)=0\)
vậy \( {\displaystyle \displaystyle \sum }x=1 \) chẳng hạn, => \(a=b^3\)
\(\Rightarrow\sqrt[3]{a}=b\)mà b là số hữu tỉ
Vậy trong 3 số \(\sqrt[3]{a};\sqrt[3]{b};\sqrt[3]{c}\)có ít nhất 1 số hữu tỉ (đpcm)