Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Ta có: B’C’QN là hình bình hành nên ta có MP//A'Q => MP//(AA'C'C)
=> MP đi qua M và song song với mặt phẳng (AA’C’C)
Đáp án B
Xét (MNK) và (ABD) có:
N là điểm chung
AB // MK ⇒ A B ⫽ M N K
⇒ Giao tuyến của 2 mặt phẳng là đường thẳng d đi qua N và song song AB
d cắt AB tại điểm F cần tìm
Vì FN // AB ( cách dựng)
Đáp án A:
Đ O Δ O C F = Δ O A E V A ; 2 Δ O A E = Δ C A B
Đáp án B:
Đ A C Δ O C F = Δ O C M V C ; 2 Δ O C M = Δ A C B
Đáp án C:
V C ; 2 Δ O C F = Δ A C D Đ O Δ A C D = Δ C A B
Đáp án D:
Đ B D Δ O C F = Δ O A N V O ; − 1 Δ O A N = Δ O C M
Vậy phép đồng dạng P được hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O, tỉ số k = -1 không biến tam giác OCF thành tam giác CAB.
Đáp án D
Đáp án A
Tam giác SAB có I là trọng tâm và E là trung điểm của AB
Nên ta có S I S E = 2 3 (1)
Tam giác SAD có J là trọng tâm và F là trung điểm của AD
Nên ta có S J S F = 2 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có: IJ // EF (3) (định lý Ta-lét trong tam giác SEF)
Tam giác ABD có EF là đường trung bình nên EF // BD (4)
Từ (3) và (4) suy ra IJ // BD
Mà BD (SBD)
Do đó IJ // (SBD).
Đáp án C
A’B’ // AB ( A’, B’ lần lượt là trung điểm SA, SB)
B’C’ // BC (B’, C’ lần lượt là trung điểm SB, SC)
Mà A’B’ và B’C’ cắt nhau; AB và BC cắt nhau.
⇒ (A’B’C’D’) // (ABCD)
⇒ (A’C’D’) // (ABC)
Trong mặt phẳng (ACD) : FN cắt CD tại H ⇒ H ∈ (EFG) và H ∈ (BCD) ⇒ H ∈ MG là giao tuyến của (EFG) và (BCD) hay FN, MG, CD đồng quy tại H ⇒ M, N, F, G đồng phẳng
Đáp án D