K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2021

c nhé bạn

14 tháng 10 2023

C.36m2

21 tháng 4 2019


A B C 3 4 H I D

a, C/m ΔABC ∼ ΔHAC ⇒ AC2 = CH . BC
Xét ΔvABC và ΔvHAC. Ta có: \(\widehat{ACB}\) chung (gt)
⇒ ΔABC ∼ ΔHAC
Nên: \(\frac{AC}{CH}=\frac{BC}{AC}\)
⇒ AC2 = CH . BC
b, Tính AD, DB?
Ta có: ΔABC vuông tại A (gt)
⇒ BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25
Nên: BC = \(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)
Mà: CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\) (gt)
\(\frac{AD}{AC}=\frac{DB}{BC}\)
Nên: \(\frac{AD}{AC}=\frac{DB}{BC}=\frac{AD+DB}{AC+BC}=\frac{AB}{AC+BC}\)
Hay: \(\frac{AD}{4}=\frac{DB}{5}=\frac{3}{4+5}=\frac{1}{3}\)
\(AD=\frac{4}{3}\left(cm\right)\)
\(DB=\frac{5}{3}\left(cm\right)\)


21 tháng 4 2019

Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ AH vuông góc BD (H\(\in\)BD), HK//CD (K\(\in\)BC).

a) CM: tam giác ADH đồng dạng với tam giác DBC

b) CM: CD.BK=AH.BH

c) Cho biết AB=5cm, HB=4cm. Tính BK?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2020

Lời giải:

a) Diện tích tam giác đều cạnh $a$ bằng: \(\frac{\sqrt{3}a^2}{4}\). Áp dụng vào bài:

\(S_{\text{đáy}}=S_{ABC}=\frac{\sqrt{3}.6^2}{4}=9\sqrt{3}\) (cm2)

Với $h$ là chiều cao:

\(V=S_{\text{đáy}}.h\Leftrightarrow 90\sqrt{3}=9\sqrt{3}.h\Rightarrow h=10\) (cm)

b) Do đây là lăng trụ đứng nên các cạnh bên đều là hình chữ nhật và vuông góc với đáy

$\Rightarrow ABB'A'$ là hình chữ nhật và $BB'=h$

$S_{ABB'A'}=AB.BB'=AB.h=6.10=60$ (cm2)

29 tháng 3 2020

a, - Từ định lý hero ta có :

Sđáy lăng trụ = SABC = \(AB^2\frac{\sqrt{3}}{4}=6^2\frac{\sqrt{3}}{4}=9\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)

- Ta lại có : Vlăng trụ = SABC .h = \(9\sqrt{3}.h=90\sqrt{3}\)

=> \(h=10\left(cm\right)\)

b, - Diện tích mặt bên ABB,A, là : \(AB.h=6.10=60\left(cm^2\right)\)

13 tháng 4 2018

Giải:

Cạnh của mặt đáy hình lăng trụ là:

\(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Diện tích mặt bên của hình lăng trụ là:

\(5.7=35\left(cm^2\right)\)

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là:

\(35.4=140\left(cm^2\right)\)

Vậy ...

2 tháng 6 2020

đấu 

~ là đấu đồng dạng nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

a)

\(a^2+b^2+c^2+d^2+m^2-a(b+c+d+m)\)

\(=\frac{4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4m^2-4a(b+c+d+m)}{4}\)

\(=\frac{(a^2+4b^2-4ab)+(a^2+4c^2-4ac)+(a^2+4d^2-4ad)+(a^2+4m^2-4am)}{4}\)

\(=\frac{(a-2b)^2+(a-2c)^2+(a-2d)^2+(a-2m)^2}{4}\geq 0\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=2b=2c=2d=2m\)

b)

Xét hiệu

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{4}{x+y}=\frac{x+y}{xy}-\frac{4}{x+y}=\frac{(x+y)^2-4xy}{xy(x+y)}\)

\(=\frac{x^2+y^2-2xy}{xy(x+y)}=\frac{(x-y)^2}{xy(x+y)}\geq 0, \forall x,y>0\)

\(\Rightarrow \frac{1}{x}+\frac{1}{y}\geq \frac{4}{x+y}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi $x=y$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 3 2019

c)

Xét hiệu:

\((a^2+c^2)(b^2+d^2)-(ab+cd)^2\)

\(=(a^2b^2+a^2d^2+c^2b^2+c^2d^2)-(a^2b^2+2abcd+c^2d^2)\)

\(=a^2d^2-2abcd+b^2c^2=(ad-bc)^2\geq 0\)

\(\Rightarrow (a^2+c^2)(b^2+d^2)\geq (ab+cd)^2\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(ad=bc\)

d)

Xét hiệu:

\(a^2+b^2-(a+b-\frac{1}{2})=a^2+b^2-a-b+\frac{1}{2}\)

\(=(a^2-a+\frac{1}{4})+(b^2-b+\frac{1}{4})\)

\(=(a-\frac{1}{2})^2+(b-\frac{1}{2})^2\geq 0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\geq a+b-\frac{1}{2}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)