K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Chọn D.

Do tam giác A'AB vuông tại A nên theo pytago ta có

Lại có tam giác ABC vuông cân tại B nên 

Thể tích khối lăng trụ đã cho

23 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn hình học 12

8 tháng 1 2022

cho năm năm

8 tháng 1 2022

Gọi H chân đường kẻ từ A của lăng trụ

Khi đó A'H là là hình chiếu của AA' trên mp

Xét tam giác AA'H vuông tại H có : \(SinA'=\frac{AH}{AA'}\)

\(AH=AA'.SinA'=AA'.Sin60^o=\frac{b\sqrt{3}}{2}\)

Do tam giác A'B'C' là tam giác đều nên chiều cao của tam giác : \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Thể tích ABC.A'B'C' : V = \(\frac{1}{3}\). AH . \(S_{A'B'C'}=\frac{3}{8}\)\(a^2b\)

Đáp án đó

25 tháng 6 2016

không biết vẽ hình hơ 

nhưng biết cách làm 

 

xét tam giác AA'B'  vuông tại A

AA'= căn (  (a căn 3)- a2)=a*(3a2+1)

 vậy  V = a*(3a2 +1) *  (1/2 )*( (căn 3 *a)/2) *a ( chiều cao * diện tích tam gaic1 abc )

b) thua 

12 tháng 9 2016

Gọi E là trung điểm BC → AE vuông góc (vg) với BC

mà (ABC) vg (BB'C'C) 

→ AE vg (BB'C'C)

\(V_{A.BB'C'C}=\frac{1}{3}\cdot AE\cdot S_{BB'C'C}=\frac{1}{3}\cdot\frac{a\sqrt{3}}{2}\cdot BB'\cdot BC=\frac{a^3\sqrt{3}}{3}\)

Vì SBB'C = 1/2 * SBB'C'C 

nên VABB'C' = 1/2 * VA.BB'C'C = (a3căn3)/6

 

21 tháng 9 2021

Em học lớp 6 em ko câu trả lời sorry chị

21 tháng 9 2021

dạ anh nhờ bn anh hay ai tl thay nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 7 2017

Lời giải:

Thiết diện là một tam giác đều cạnh \(a\sqrt{3}\) nên \(2R=\sqrt{3}a\Rightarrow R=\frac{\sqrt{3}a}{2}\)

Do đó diện tích xq của hình nón là:

\(S_{xq}=\pi Rl=\frac{3a^2}{2}\pi\)

Đáp án C

2 tháng 4 2016

A B C B' C' A' E M

Từ giả thiết ta suy ra tam giác ABC là tam giác vuông cân tại B

Thể tích của khối lăng trụ là \(V_{ABC.A'B'C'}=AA'.BC=a\sqrt{2.}\frac{1}{2}a^2=\frac{\sqrt{2}}{2}a^3\)

Gọi E là trung điểm của BB'. Khi đó mặt phẳng (AME) song song với B'C nên khoảng cách giữa 2 đường thẳng AM, B'C bằng khoảng cách giữa B'C và mặt phẳng (AME)

Nhận thấy, khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME) bằng khoảng cách từ C đến mặt phẳng (AME)

Gọi h là khoảng cách từ B đến mặt phẳng (AME). Do đó tứ diện BAME có BA, BM, BE đôi một vuông góc với nhau nên :

\(\frac{1}{h^2}=\frac{1}{BA^2}+\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{BE^2}\Rightarrow\frac{1}{h^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{4}{a^2}+\frac{2}{a^2}=\frac{7}{a^2}\)

\(\Rightarrow h=\frac{a\sqrt{7}}{7}\)

Vậy khoảng cách giữa 2 đường thẳng B'C và AM bằng \(\frac{a\sqrt{7}}{7}\)