K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

 

Chọn D

Gọi N, K là trung điểm của BB', A'B'

Ta tính được 

Áp dụng định lí hàm cosin ta suy ra

Cách 2. Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với 

 

30 tháng 8 2017

Đáp án A

Ta có: B là hình chiếu của B lên  (ABCD)

A là hình chiếu của S lên (ABCD)

Suy ra góc tạo bởi (ABCD)  là góc  φ = S B A ^

 

21 tháng 9 2018

Chọn D.

Gọi M là trung điểm của BC, suy ra AM ⊥ BC.

Ta có 

Do đó 

Tam giác ABC đều cạnh a, suy ra trung tuyến AM = a 3 2

Tam giác vuông SAM, có 

15 tháng 12 2018

Đáp án A

Đặt a> 0 cạnh hình vuông là   Dễ  thấy  

Gọi O là tâm của đáy. Vẽ AH ⊥ SC tại, H, AH cắt SO tại I thì   A I O ^ = φ

Qua I vẽ  đường  thẳng  song  song DB cắt SD, SB theo  thứ  tự  tại K, L. Thiết diện chính là tứ giác

ALHK và tứ giác này có hai đường chéo AH  ⊥ KL Suy ra  

Ta có:  

Theo giả thiết

Giải được

Suy ra  φ = a r c sin 33 + 1 8

22 tháng 4 2019

Đáp án C

Giao tuyến giữa (SAB) và (CSD) là đường thằng d qua S và song song AB, CD. Gọi I, J theo thứ tự là trung điểm AB, CD

Suy ra SI, SJ cùng vuông góc với d tại S.

Áp dụng định lý cosin trong tam giác ISJ:

17 tháng 6 2017

Đáp án C

Gọi M là trung điểm của BC suy ra 

Lại có 

21 tháng 4 2017

Chọn đáp án D

Tam giác ABC vuông tại A ⇒ AB = AC. Tam giác ACB = b 3  và

Ta có

Gọi S 1 ;   S 2 ;   S 3  lần lượt là diện tích của các hình chữ nhật ACC’A’; CBB’C’; ABB’A’

22 tháng 6 2021

A B C D S O I J H

a) Hình chóp đều S.ABCD có O là tâm đáy, suy ra \(SO\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow CB\perp SO\)

Hình vuông ABCD có I,J lần lượt là trung điểm BC,AD, suy ra \(CB\perp IJ\)

Vậy \(CB\perp\left(SIJ\right)\)hay \(\left(SBC\right)\perp\left(SIJ\right).\)

b) Ta có: \(OC=\frac{CD}{\sqrt{2}}=a;SC=2a\Rightarrow\frac{OC}{SC}=\frac{1}{2}\)

\(\hept{\begin{cases}SO\perp\left(ABCD\right)\\C\in\left(ABCD\right)\end{cases}}\Rightarrow\left(SC,ABCD\right)=\widehat{SCO}=arc\cos\left(\frac{OC}{SC}\right)=60^0\)(Vì \(\widehat{SCO}< 90^0\))

b) Lấy H thuộc SI sao cho JH vuông góc SI

\(\hept{\begin{cases}AD||BC\\BC\subset\left(SBC\right)\end{cases}}\Rightarrow AD||\left(SBC\right)\)

\(\Rightarrow d\left(AD,SB\right)=d\left(AD,SBC\right)=d\left(J,SBC\right)\)

Ta thấy: SI là giao tuyến của (SIJ) và (SBC), mà \(\hept{\begin{cases}J\in\left(SIJ\right)\\JH\perp SI\end{cases}\left(H\in SI\right)}\)nên \(JH\perp\left(SBC\right)\)

Ta có \(SO=a\sqrt{3},OI=a\frac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow\cos\widehat{OSI}=\frac{SO}{\sqrt{SO^2+OI^2}}=\frac{\sqrt{42}}{7}\)

Suy ra \(d\left(J,SBC\right)=JH=IJ.\cos\widehat{HJI}=IJ.\cos\widehat{OSI}=\frac{\sqrt{42}a}{7}\)

Vậy \(d\left(AD,SB\right)=\frac{\sqrt{42}a}{7}.\)

22 tháng 6 2021

Chữa câu c:

\(d\left(AD,SB\right)=JH=IJ.\cos\widehat{HJI}=a\sqrt{2}.\frac{\sqrt{42}}{7}=\frac{2\sqrt{21}a}{7}\)

8 tháng 7 2019

Chọn A

Gọi H là trung điểm AB

nên hình chiếu của SD trên (ABCD) là HD

Tam giác SAB đều cạnh a nên SH = a 3 2

Tam giác vuông SHD