K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bài toán tuần à

21 tháng 1 2017

Hình vẽ nào có thấy hình đâu

15 tháng 6 2017

Hình đâu vậy bạn

15 tháng 6 2017

HÌNH ĐÂU MÀ TRÌNH BÀY ĐẦY ĐỦ

29 tháng 9 2018

mk bít lm nhưng mk dùng máy tính ko bít kẻ như thế nào dc

30 tháng 12 2018

Vì hình thang ABCD cân

    AD = BC;

    Ĉ = D̂

Xét hai tam giác vuông AED và BFC có:

    AD = BC

    Ĉ = D̂

⇒ ΔAED = ΔBFC (cạnh huyền – góc nhọn)

⇒ DE = CF.

28 tháng 11 2021

a) Xét ∆CDE và ∆CBF có :
CD = CB (Vì ABCD là hình vuông)
ˆCDE=ˆCBFCDE^=CBF^(=90o=90o)
DE = BF (gt)
⇒⇒∆CDE = ∆CBF (c.g.c)
⇒⇒CE = CF (tương ứng) và ˆDCE=ˆBCFDCE^=BCF^ (tương ứng)
Ta có : ˆDCE+ˆECB=90oDCE^+ECB^=90o
⇒ˆBCF+ˆECB=90o⇒BCF^+ECB^=90o
⇒ˆECF=90o⇒ECF^=90o
Xét ∆ECF có :
EC = FC (cmt)
ˆECF=90oECF^=90o(cmt)
Suy ra ∆ECF vuông cân tại C
b) Gọi O là giao điểm của AC và BC
⇒O⇒Olà trung điểm AC
Gọi M’ là trung điểm EF
Xét ∆AEF vuông tại A có:
AM’ là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF
⇒⇒ AM′=EF2AM′=EF2
Xét ∆ECF vuông tại C có:
CM’ là trung tuyến ứng với cạnh huyền EF
⇒CM′=EF2⇒CM′=EF2
⇒⇒CM’ = AM’
⇒⇒∆AM’C là tam giác cân tại M’
⇒⇒ M’O là đường cao đồng thời là trung tuyến
⇒M′O⊥AC⇒M′O⊥AC
Mà BD ⊥ AC (tính chất đường chéo hình vuông)
⇒⇒M’ ∈ BD
Mà M’ ∈ EF
⇒⇒M’ là giao điểm EF, BC⇒M′≡M⇒M′≡M
Suy ra M là trung điểm EF

28 tháng 11 2021

undefinedundefined chữ mik hơi xấu bạn thông cảm nhớ k cho mik nha

28 tháng 3 2018

a) Các đường thẳng vuông góc với BF là: AB, BC, CD, DA, AC, EF, FG, GH, HE và FH.

b) (ABCD) và (BCGF), (CDHG) và (EFGH), (ADHE) và (ABCD)

Lưu ý: HS có thể liệt kê tên các cặp mặt phẳng khác.

3 tháng 9 2017

cậu tự vẽ hình nhé

ta có ABCD là hình bình hành => AB=CD =>BE=DF

và ta có AB//CD => BE//DF

=> EBCF là hình bình hành => DE=BF(ĐPCM)

3 tháng 9 2017

ABCD là hình bình hành nên AB =CD (cạnh đối của hình bình hành) (1) 
F là trung điểm của BC (theo đầu bài) nên BF = 1/2 BC (2). 
E là trung điểm của AD (theo đầu bài) nên ED = 1/2 AD (3). 
Từ (1), (2) và (3) suy ra BF = ED (4). 
BF // ED (vì F nằm trên AB, E nằm trên AD; BC và AD là cạnh đối của hình bình hành ABCD nên BC//AD) (5). 
Từ (4) và (5) suy ra BFDE là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau) =>BE = DF (điều phải chứng minh)

27 tháng 7 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ EDC và  ∆ FDA, tacó:  ∠ (EDC) =  ∠ (FDA) =  15 0

DC = AD (gt)

∠ (ECD) =  ∠ (FAD) =  15 0

Suy ra:  ∆ EDC =  ∆ FDA (g.c.g)

⇒ DE = DF

⇒  ∆ DEF cân tại D

Lại có:  ∠ (ADC) =  ∠ (FDA) +  ∠ (FDE) +  ∠ (EDC)

⇒  ∠ (FDE) =  ∠ (ADC) -( ∠ (FDA) +  ∠ (EDC) )=  90 0  - ( 15 0  +  15 0 ) =  60 0

Vậy  ∆ DEF đều.