Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi N là trung điểm của BH
Xét ΔAHB có
E là trung điểm của AH(gt)
N là trung điểm của BH(theo cách gọi)
Do đó: EN là đường trung bình của ΔAHB(định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒EN//AB và \(EN=\frac{AB}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
mà AB//CD và AB=CD(hai cạnh đối trong hình chữ nhật ABCD)
nên EN//CD và \(EN=\frac{CD}{2}\)
Ta có: EN//CD
mà F∈CD
nên EN//CF
Ta có: \(EN=\frac{CD}{2}\)(cmt)
mà \(CF=\frac{CD}{2}\)(do F là trung điểm của CD)
nên EN=CF
Xét tứ giác ENCF có EN//CF(cmt) và EN=CF(cmt)
nên ENCF là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
⇒EF//NC(1)
Ta có: EN//AB(cmt)
AB⊥BC(\(\widehat{ABC}=90^0\))
Do đó: EN⊥BC
Gọi M là giao điểm của EN và BC
nên EN vuông góc với BC tại M
Xét ΔEBC có hai đường cao BH và EM cắt nhau tại N
nên CN⊥BE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE⊥EF
hay \(\widehat{BEF}=90^0\)
a: Xét ΔHAB có
M là trung điểm của HA
N là trung điểm của HB
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//AB và MN=AB/2
=>MN//KC và MN=KC
=>NCKM là hình bình hành
b; Xét ΔBMC có
BH là đường cao
MN là đường cao
BH cắt MN tại N
DO đó:N là trực tâm
=>CN vuông góc với BM
=>BM vuông góc với MK
hay góc BMK=90 độ
a) Vì FE là ĐTB của hình thang => FE//AB//CD
E, F là trung bình của AD và BC nên AK = KC
=> IC = ID
P/s: ko chắc
Ta có BE//CF (AB//CD, \(E\in AB,F\in CD\) )
\(BE=CF\) (E là trung điểm của AB, F là trung điểm của CD, AB=CD)
\(\Rightarrow\) BECF là hình bình hành
Ta có: \(\widehat{BCF}=90^o\) (ABCD là hcn)
Do đó BECF là hình chữ nhật
\(\Rightarrow\widehat{BEF}=90^o\left(đpcm\right)\)
Còn yêu cầu nào nữa không bạn?