Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD, IH vuông góc với DC.
Ta có S A D B = S C D B = 1 2 S A B C D và S D I B = 1 2 S A D B (vì có chung đường cao DA, IB = 1/2 AB),
S D I B = 1 2 S D B C . Mà 2 tam giác này có chung đáy DB
Nên IP = 1/2 CQ. S I D K = 1 2 S C D K (vì có chung đáy DK và IP = 1/2 CQ)
S C D I = S I D K + S D K C = 3 S D I K .
Ta có :
S A D I = 1 2 AD x AI, S D I C = 1 2 IH x DC
Mà IH = AD, AI = 1/2 DC, S D I C = 2 S A D I n ê n S A D I = 3 2 S D I K
Vì AIKD là phần được tô màu vàng nên S A I K D = 20 ( c m 2 )
S D A I + S I D K = 20 ( c m 2 )
S D A I + 2 3 S A D I = 20 ( c m 2 )
S D A I = (3 x 20)/5 = 12 ( c m 2 ) ;
Mặt khác S D A I = 1 2 S D A B = 1 4 S A B C D
1.
Ib= 1/2 AB
chiều cao của tam giác IBD = chiều cao của hình chữ nhật ABCD
diện tích hình chữ nhâtk aBCD = AB.AD= 54 cm vuông
diện tích hình tam giác IDB = IB.AD/2=1/2 . AB.AD/2=AD>AB/4
diện tích IBD =54/4=13,5
2.
b)tam giác AID và tam giác BIC có:
Cạnh đáy AI = BI
Đường cao AD = BC (vì AD và BC là chiều rộng của hình chữ nhật nên = nhau)
S IBC = S AID = 13,5
S DIC = S ABCD - S AID - S BIC = 54 - 13,5 - 13,5 = 27
Xét tam giác IBD và CBD thì
S BCD = S ABD = 2 x S IBD
2 tam giác này có chung đáy BD mà S BCD = 2 x S IBD chứng tỏ chiều cao CK gấp 2 lần chiều cao IK
S CKD = 2 x S IKD
Hay S IKD = 1/3 x S ICD
chieudài: chiều rộng 66
Giải
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là
66:(1+2)x2=44(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
66-44=22(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
44x22=968(cm2)
Độ dìa đáy hình tam giác ADM là:
44:2=22(cm)
Diện tích hình tam giác ADM là
22x22:2=242(cm2)
C,Bótay.com
học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
k cho mình nha
Bạn tham khảo nhé !
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
60 : 2 = 30 (cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
30 : 5 × 3= 18 (cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
30−18 = 12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
12 . 18 = 216 (cm2)
b) Ta có SEAB=SBCD
Vì:
- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
SABM=SDBM
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM
Hay SMBE=SMCD
c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD
- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO
⇒\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)
ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD
⇒\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)
k nha
đúng
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
60:2=3060:2=30 (cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng 3232 chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+2=53+2=5 (phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
30:5×3=1830:5×3=18 (cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
30−18=1230−18=12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
12.18=21612.18=216 (cm2)(cm2)
b) Ta có SEAB=SBCDSEAB=SBCD
Vì:
- ΔEABΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
SABM=SDBMSABM=SDBM
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBMSEAB−SABM=SBCD−SDBM
Hay SMBE=SMCDSMBE=SMCD
c) SABM=23.SMADSABM=23.SMAD
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMADΔMAD
- Đáy BM=23.BC23.BC=2323AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMABΔMAB bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMADΔMAD lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBOΔMBO bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDOΔMDO.
⇒SMBOSMDO=23⇒SMBOSMDO=23
ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD
⇒OBOD=23⇒OBOD=23.
A B C D M N P Q (1) (2) (3) (4) 4 cm
Vì các hình thang vuông PQMA , QMBC , QPNC , PNDA bằng nhau nên :
MQ = NP = QP = 4 cm và CN = AD .
Mặt khác : AD = NP + QM = 4 + 4 = 8 ( cm )
Do đó : CN = AD = 8 cm .
Diện tích hình thang vuông PQCN là :
( CN + PQ ) x NP : 2 = ( 8 + 4 ) x 4 : 2 = 24 ( cm2 )
Suy ra : Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
24 x 4 = 96 ( cm2)
Đáp số : 96 cm2
Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD, IH vuông góc với DC.