Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các bạn chỉ ra các bước và giải thích vì sao làm như thế để mik hỉu rõ hơn nhé! Thank you các bạn nhìu!
B1 :
a) DT hình tam giác đó là :
\(\frac{3}{4}\)\(x\frac{1}{2}\):2=\(\frac{3}{16}\)(m2)
đáp số :3/16 m2
b)Dt hình tam giác đó là :
\(\frac{4}{5}x\frac{3}{5}\):2=\(\frac{6}{25}\)(m2)
đáp số : 6/25 m2
Bài2 : TỰ ÁP DỤNG CÔNG THỨC cạnh đáy x chiều cao : 2 ( 2 cạnh góc vuông chính là đáy và chiều cao)
chieudài: chiều rộng 66
Giải
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là
66:(1+2)x2=44(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
66-44=22(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
44x22=968(cm2)
Độ dìa đáy hình tam giác ADM là:
44:2=22(cm)
Diện tích hình tam giác ADM là
22x22:2=242(cm2)
C,Bótay.com
học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
k cho mình nha
Bạn tham khảo nhé !
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
60 : 2 = 30 (cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
30 : 5 × 3= 18 (cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
30−18 = 12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
12 . 18 = 216 (cm2)
b) Ta có SEAB=SBCD
Vì:
- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
SABM=SDBM
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM
Hay SMBE=SMCD
c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD
- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO
⇒\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)
ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD
⇒\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)
k nha
đúng
a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:
60:2=3060:2=30 (cm)
Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng 3232 chiều rộng
Chiều dài: |---|---|---|
Chiều rộng: |---|---|
Tổng số phần bằng nhau là:
3+2=53+2=5 (phần)
Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:
30:5×3=1830:5×3=18 (cm)
Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:
30−18=1230−18=12 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
12.18=21612.18=216 (cm2)(cm2)
b) Ta có SEAB=SBCDSEAB=SBCD
Vì:
- ΔEABΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,
- đáy AB=DC
SABM=SDBMSABM=SDBM
Vì:
- chiều cao AB=DC
- chung đáy BM
Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBMSEAB−SABM=SBCD−SDBM
Hay SMBE=SMCDSMBE=SMCD
c) SABM=23.SMADSABM=23.SMAD
Vì:
- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMADΔMAD
- Đáy BM=23.BC23.BC=2323AD
Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMABΔMAB bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMADΔMAD lên đáy AM.
Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO
ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung đáy MO
Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBOΔMBO bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDOΔMDO.
⇒SMBOSMDO=23⇒SMBOSMDO=23
ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD
⇒OBOD=23⇒OBOD=23.
a) Diện tích toàn phần của thùng là:
( 75 + 43 ) × 2 × 28 + 75 × 43 × 2 = 13058 ( m2 )
Diện tích cần sơn là:
1,3058 × 2 = 2,6116 ( m2 )
Đáp số :...
Giải
Tổng hai đáy của mảnh đất hình thang đó là:
455 : 13 x 2 = 70 (m)
Đáy lớn của mảnh đất hình thang đó là:
(70 + 5) : 2 = 37,5 (m)
Đáy bé của mảnh đất hình thang đó là:
37,5 - 5 = 32,5 (m)
Đáp số: đáy bé : 32,5 m
đáy lớn : 37,5 m
Đáp án là D
Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 1,8 hm. Biết chiều rộng bằng 1/4 chiều dài.Tính diện tích của hình chữ nhật đó?