Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AB=BM
nên \(S_{QAB}=S_{QBM}\)
DA=AQ
=>\(S_{BDA}=S_{BAQ}\)
=>\(S_{QAM}=2\cdot S_{ABD}\)
Tương tự, ta được: \(S_{MBN}=2\cdot S_{ABC};S_{NCP}=2\cdot S_{BCD};S_{PDQ}=2\cdot S_{ADC}\)
=>\(S_{MNPQ}=5\cdot S_{ABCD}=300\left(cm^2\right)\)
Nối M với C; N với D; P với A và Q với B
Nối A với C; B với D
Ta có S(ABCD)=S(ABD)+S(BCD)=S(ABC)+S(ACD)
Xét tg ABQ và tg ABD có chung đường cao hạ từ B xuống DQ và cạnh đáy AQ=AD nên S(ABQ)=S(ABD)
Xét tg ABQ và tg BMQ có chung đường cao hạ từ Q xuống AM và cạnh đáy AB=BM nên S(ABQ)=S(BMQ)
=> S(ABQ)=S(BMQ)=S(ABD) => S(AMQ)=S(ABQ)+S(BMQ)=2xS(ABD) (1)
Chứng minh tương tự khi xét các tam giác BCD với tg CDN và tg CDN với tg DNQ => S(CNP)=2xS(BCD) (2)
Từ (1) và (2) => S(AMQ)+S(CNP)=2xS(ABD)+2xS(BCD)=2x[S(ABD)+S(BCD)]=2xS(ABCD)
Chứng minh tương tự ta sẽ có kết quả S(DPQ)+S(CMN)=2x[S(ACD)+S(ABC)]=2xS(ABCD)
S(MNPQ)=[S(AMQ)+S(CNP)]+[S(DPQ)+S(CMN)]+S(ABCD)=5xS(ABCD)=5x25=125 cm2
=>\(S_{MNPQ}=S_{MBN}+S_{NCP}+S_{PDQ}+S_{QMA}+S_{ABCD}\)
\(=5\cdot S_{ABCD}=5\cdot25=125\left(cm^2\right)\)
125,125 + 175,175 + 214,214 + 172,172 + 219,219
= Lấy máy tính mà tính có gì nhắn tin cho mình nha
Theo đề bài ABCD là hình chữ nhật.
\(\Rightarrow DC=AB=12\left(cm\right).\)
\(S_{\Delta MDN}=\dfrac{1}{2}\times DN\times BC.\\ =\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}DC\times BC.\\ \Rightarrow S_{\Delta MDN}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}\times12\times6=24\left(cm^2\right).\)
a, Nửa chu vi của hình chữ nhật là :
52 : 2 = 26 [cm]
Chiều dài của hình chữ nhật dài số cm là :
[26 + 10] : 2 = 18 [cm]
Chiều rộng của hình chữ nhật dài số cm là :
26 - 8 = 18 [cm]
Diện tích của hình chữ nhật là :
18 x 8 = 144 [cm2]
b,Diện tích hình chữ nhật ABC là :
18 x 8 : 2 = 72 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng MB là :
18 : 3 = 6 [cm]
Ta thấy rằng hai hình tam giác ABC và MBC có chung chiêu cao là CB và cạnh đáy MB = \(\frac{1}{3}\)AB nên diện tích hình tam giác ABC gấp 3 lần diện tích hình tam giác MBC.
Vậy diện tích hình tam giác MBC là :
72 x \(\frac{1}{3}\)= 24 [cm2]
Ta vẽ một đoạn thẳng MO vuông góc với đoạn thẳng CD tạo thành môt hình chữ nhật OMBC .
Vậy diện tích hình chữ nhật OMBC là :
8 x 6 = 48 [cm2]
Ta có : OMBC = MBC x 2 [xin các bạn hiều cái này là diện tích ]
= MC x BN : 2 x 2
= MC x BN
=> 48 = MC x BN
=> 48 = 2 x BN x BN
=> 24 =BN2
Vậy BN là căn bậc 2 của 24 nên MC bằng căn bậc 2 của 24 nhân 2. [hình như đề bài sai ấy]
c,Độ dài đoạn thẳng AM là :
18 - 6 = 12 [cm]
Diện tích hình thang AMCD là :
[12 + 18] x 8 : 2 = 120 [cm2]
Diện tích hình tam giác EAM là :
216 - 120 = 96 [cm2]
Độ dài đoạn thẳng AE là :
96 x 2 : 12 = 16 [cm]
Vậy độ dài đoạn thẳng AE là 16 cm .
phần b của cậu sai sai vì lớp 5 đã học căn bậc 2 rồi à