Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ AH, CK vuông góc với BD

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Đường thẳng đi qua hai trung điểm của hai cạnh đối diện của một tứ giác lồi tạo bởi hai đường chéo hai góc bằng nhau.Chứng minh tứ giác ấy có hai đường chéo bằng nhau. 2.Cho tam giác ABC(AB ≠ AC). Trên tia đối của các tia BA,CA lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD=CE. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE và BC. Chứng minh rằng MN song song với tia phân giác của góc A3. Cho hình bình...
Đọc tiếp

1.Đường thẳng đi qua hai trung điểm của hai cạnh đối diện của một tứ giác lồi tạo bởi hai đường chéo hai góc bằng nhau.Chứng minh tứ giác ấy có hai đường chéo bằng nhau.

 

2.Cho tam giác ABC(AB ≠ AC). Trên tia đối của các tia BA,CA lần lượt lấy các điểm D và E sao cho BD=CE. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DE và BC. Chứng minh rằng MN song song với tia phân giác của góc A

3. Cho hình bình hành ABCD. Gọi d là đường thẳng qua A và không cắt đoạn thẳng BD. Gọi BB', CC', DD' lần lượt là khoảng cách từ B, C, D đến đường thẳng d (B', C', D' thuộc d). Chứng minh rằng BB' + DD' = CC'

4. Gọi P là trung điểm thuộc cạnh BC (PB khác PC), N là trung điểm của cạnh CD, Q là điểm thuộc cạnh AD (QA khác QD). Biết MNPQ là hình bình hành .CMR: 

giúp mk vs mk đg cần gấp

2

\(3.\)

Gọi O là giao điểm của AC và BD

ABCD là hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD

Vẽ \(OO'\perp d;O'\in d\)

Các đường thẳng \(BB';CC';DD';OO'\)song song với nhau vì cùng vuông góc với đường thẳng d

\(B'D'DB\)là hình thang (Vì \(BB'//DD'\)) có: \(OB=OD;OO'//BB'\)nên \(OO'\)là đường trung bình của hình thang \(B'D'DB\)\(OO'=\frac{1}{2}\left(BB'+DD'\right)\)(*)

Mặt khác \(\Delta ACC'\)\(OO'//CC';OA=OC\)

Nên OO' là đường trung bình của \(\Delta ACC'\)\(OO'=\frac{1}{2}CC'\)(**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow BB'+DD'=CC'\)

O B' B A O' C' d D' C D

Câu 2:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho tam giác ABC, AB = 4,8 cm; BC = 3,6 cm; AC = 6,4 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 2,4 cm, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 3,2 cm. Ta có DE = ? cmCâu 3:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số...
Đọc tiếp

Câu 2:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho tam giác ABC, AB = 4,8 cm; BC = 3,6 cm; AC = 6,4 cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 2,4 cm, trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 3,2 cm. Ta có DE = ? cm

Câu 3:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho hình bình hành ABCD, điểm G thuộc cạnh CD sao cho DG=1/3DC . Gọi E là giao điểm của AG và BD. Tính DE:DB.

Câu 4:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Hình thang ABCD vuông góc tại A và D, AD = 15 cm; CD = 9 cm. Gọi M làmột điểm trên cạnh AD biết rằng MB = 5 cm, MC = 15 cm

Câu 5:Hãy viết số thích hợp vào chỗ … (Chú ý:Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Cho tam giác ABC có AB=3cm, AC=5cm, đường phân giác AD. Qua D kẻ song song với AB cắt AC ở E. Tính độ dài AE.

1
17 tháng 3 2015

câu 2

+) vì AB = 4,8 CM, AE = 2,4 cm => \(\frac{AE}{AB}\)\(\frac{1}{2}\)

+) vì AC = 6,4CM , AD = 3,2 cm => \(\frac{AD}{AC}=\frac{1}{2}\)

xét tam giác AED và tam giác ABC có

                    chung góc Â

                    \(\frac{AE}{AB}=\frac{AD}{AC}\left(=\frac{1}{2}\right)\)

=> tam giác ADE đồng dạng với tam giác ACB

=> \(\frac{ED}{CB}=\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{ED}{3,6}=\frac{1}{2}\)

=> ED = 1,8 CM

CÂU 3

vì ABCD là hình bình hành => AB = CD

MÀ DG = 1/3 DC

=>DG = 1/3 AB

ta có AB // CD => AB // DG

=>\(\frac{DG}{AB}=\frac{DE}{EB}\)(=\(\frac{1}{3}\))

=> \(\frac{DG}{DG+AB}=\frac{DE}{DE+EB}=\frac{1}{1+3}\)

=>\(\frac{DG}{GD+AB}=\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\)

HAY \(\frac{DE}{DB}=\frac{1}{4}\) 

 

 

Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F  lần lượt là trung điểm của AD và BC. a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành.b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua Oc) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CM: AP = PQ = QC.d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhậtBài 12. Cho...
Đọc tiếp

Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F  lần lượt là trung điểm của AD và BC. 

a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành.

b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua O

c) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CM: AP = PQ = QC.

d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.

e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhật

Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD gọi I là điểm đối xứng với D qua C.

a.                  Tứ giác ABIC là hình gì ? Vị sao?

b.                 Gọi E là trung điểm củaBC, chứng minh A,E,I thẳng hàng.

c.                  Gọi O là giao của BD và AC , M là trung điểm của BI.Chứng minh M đối xứng với O qua E.

d.                 Chứng minh DOMI là hình thang cân và DM, OI, BC đồng quy tại một điểm

e.                  Gọi S là giao của hai đường thẳng DA và IB. K là giao của BD và AI, cminh S, K ,C thẳng hàng

f.                   Tìm điều kiện của ABCD để ASMC là hình thang cân.

2
28 tháng 10 2021

Bài 11. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F  lần lượt là trung điểm của AD và BC. 

a) CM: tứ giác BEDF là hình bình hành.

b) Gọi AC cắt BD tại O. Chứng minh E đối xứng cới F qua O

c) Đường chéo AC cắt các đoạn thẳng BE và DF theo thứ tự tại P và Q. CM: AP = PQ = QC.

d) Gọi R là trung điểm của BP. Chứng minh tứ giác ARQE là hình bình hành.

e) Tìm điều kiện của ABCD để DERQ là hình chữ nhật

Bài 12. Cho hình chữ nhật ABCD gọi I là điểm đối xứng với D qua C.

a.                  Tứ giác ABIC là hình gì ? Vị sao?

b.                 Gọi E là trung điểm củaBC, chứng minh A,E,I thẳng hàng.

c.                  Gọi O là giao của BD và AC , M là trung điểm của BI.Chứng minh M đối xứng với O qua E.

d.                 Chứng minh DOMI là hình thang cân và DM, OI, BC đồng quy tại một điểm

e.                  Gọi S là giao của hai đường thẳng DA và IB. K là giao của BD và AI, cminh S, K ,C thẳng hàng

f.                   Tìm điều kiện của ABCD để ASMC là hình thang cân.

2 tháng 11 2021

qúa xuất xắc thật laftinh tế

DD
28 tháng 7 2021

Đặt \(a=x+1,b=x+3\)với \(x=11...1\)(\(n\)chữ số \(1\))

\(ab+1=\left(x+1\right)\left(x+3\right)+1=x^2+4x+3+1\)

\(=x^2+4x+4=\left(x+2\right)^2\)

Do đó ta có đpcm. 

14 tháng 9 2021

a) Ta có  :

P là trung điểm AB

Q là trung điểm AC

 PQ là đường trung bình tam giác ABC

Xét tứ giác BPQC , ta có :

PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)

BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)

b)Ta có :

Q là trung điểm PE

Q là trung điểm AC

 Q là trung điểm hai đường chéo của tứ giác AECP

Suy ra tứ giác AECP là hình bình hành 

14 tháng 9 2021

a) Ta có  :

P là trung điểm AB

Q là trung điểm AC

⇒ PQ là đường trung bình tam giác ABC

Xét tứ giác BPQC , ta có :

PQ//BC( do PQ là đường trung bình tam giác ABC)

⇒BPQC là hình thang (dấu hiệu nhận biết hình thang)