Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác MCD có đáy DC bằng chiều dài chữ nhật ABCD và có chiều cao tương ứng bằng chiều rộng hình chữ nhật ABCD
Nên S(MCD) = 1/2 S(ABCD) = 425,6 : 2 = 212,8 cm2
Mà S(AMD) + S(MBC) = S(ABCD) - S(MCD) = S(MCD)
Vậy tổng DT của tam giác AMD và MBC bằng 212,8 cm2
A B C D M
diện tích tam giác AMD là: AM X AD/2
diện tích tam giác MBC là: MB X BC/2
tổng diện tích tam giác MAD và MBC là:
AM X AD /2 + MB X BC /2
= AM X AD /2 + BM X AD /2 ( do AD=BC)
=AD X ( AM + MB ) /2
=AD X AB /2
= S abcd /2
=425,6/2
=212,8
nhớ k cho mình nhé ^.^
a/ Nửa chu vi HCN là 60:2=30 cm
\(\frac{AB}{BC}=\frac{3}{2}\) nên \(AB=\frac{30}{3+2}x3=18cm\Rightarrow BC=30-18=12cm\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=ABxCD=18x12=216cm^2\)
b/ Nối A với C. Xét tg ABC và tg ABE có chung đáy AB và đường cao hạ từ C xuống AB = đường cao hạ từ E xuống AB nên
\(S_{ABC}=S_{ABE}\) mà 2 tg này có chung phần diện tích là \(S_{ABM}\Rightarrow S_{MBE}=S_{AMC}\) (1)
Xét tg AMC và tg MCD có chung đáy MC và đường cao hạ từ A xuống BC = đường cao hạ từ D xuống BC nên
\(S_{AMC}=S_{MCD}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow S_{MBE}=S_{MCD}\)
Câu c
Xét tg AMB và tg AMC có chung đường cao hạ từ A xuống BC nên
\(\frac{S_{AMB}}{S_{AMC}}=\frac{MB}{MC}=\frac{2xMC}{MC}=2\)
Hai tg trên lại có chung đáy AM nên
S(AMB) / S(AMC) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ C xuống AE = 2
Xét tg ABE và tg ACE có chung cạnh đáy AE nên
S(ABE) / S(ACE) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ C xuống AE = 2 => S(ABE)=2xS(ACE)
Ta có S(ACD) = S(ABC) (Nửa diện tích HCN) mà S(ABC) = S(ABE) => S(ABE)=S(ACD) = 2xS(ACE)
\(\frac{S_{ABE}}{S_{ADE}}=\frac{S_{ABE}}{S_{ACD}+S_{ACE}}=\frac{2xS_{ACE}}{2xS_{ACE}+S_{ACE}}=\frac{2}{3}\)
Xét tg ABE và tg ADE có chung đáy AE nên
S(ABE) / S(ADE) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ D xuống AE = 2/3
Xét tg AOB và tg AOD có chung đáy OA nên
S(AOB) / S(AOD) = đường cao hạ từ B xuống AE / đường cao hạ từ D xuống AE = 2/3
Hai tam giác trên lại có chung đường cao hạ từ A xuống BD nên
\(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)
Nửa chu vi HCN là :
140 : 2 = 70 (cm)
Bài toán Tổng-Tỉ :
CD : |---|---|
CR : |---|---|---|
Tổng số phần bằng nhau là 2 + 3 = 5 (phần)
a) Chiều dài HCN là 70 : 5 x 3 = 42 (cm)
Chiều rộng HCN là 70 - 42 = 28 (cm)
b) Diện tích HCN (diện tích hình tam giác) là 42 x 28 = 1176 (cm2)
Tích của chiều cao với độ dài đáy tam giác là : 1176 x 2 = 2352 (cm)
Vậy chiều cao hình tam giác là : 2352 : 42 = 56 (cm)
Vì 56cm > 28cm nên chiều cao hình tam giác dài hơn so với chiều rộng HCN
a) Nửa chu vi hình chữ nhật là :
140 : 2 = 70 ( cm )
Chiều dài hình chũ nhật là :
70 : ( 2 + 3 ) x 3 = 42 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
70 - 42 = 28 ( cm )
Diienj tích hình chữ nhật là :
42 x 28 = 1176 ( cm2)
b) Diện tích hình tam giác là :
1176 : 2 = 588 ( cm2)
Vì độ dài đáy hình tam giác bằng chiều dài hình chữ nhật nên độ dài đáy là 42 cm
Chiều cao hình tam giác là :
588 x 2 : 48 = 28 ( cm )
Vì 28 = 28 nên chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao hình tam giác
Diện tích xung quanh của phòng học đó là:
(4,5+6)x2x4=84(m2)
Diện tích trần nhà là:
4,5x6=27(m2)
Diện tích quét vôi là:
84+27-8,6=102,4(m2)
Đ/S:102,4m2
2, Kẻ hình ra ta nối B với N .Diện tích hình ABN=1/3 diện tích ABC (vì có đáy AN=1/3 đáy AC,chung chiều cao từ BN hạ xuống AC).Vậy diện tích ABN là:
216:3=72(m2)
Diện tích BMN=2/3 diện tích ABN(vì đáy MB=2/3 đáy AB ,chung chiều cao hạ từ N xuống AB).Vậy diện tích BMN là:
72:3 x 2=48(m2)
Diện tích BNC là: : 216-72=144(m2)
Diện tích BNI=2/3 diện tích BNC(vì đáy BI =2/3 đáy BC,chung chiều cao NI).Diện tích BNI là: 144:3 x 2=96(m2)
Diện tích MNIB là: 96+48= 144(m2)
Vì MB=1/3 × AB
Nên AM=2/3× AB
AM=2/3×12,3
AM=8,2 (m)
DC gấp AM số lần là
12,3:8,2=3/2
Vì DC=3/2 AM
Ta có:S mdc=3/2× S amd (vì 2 tam giác này có đáy DC=3/2× AM,chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AM = chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy DC vì cùng là chiều cao của hình thang vuông AMDC)
Suy ra: S amd=2/3× S mdc
Vậy S amd=2/3× S mdc