K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2018

a) Nối M vơi D. Ta có S  MDC = S BDC (Vì chung đay DC và chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật). 

 Hai tam giác MDC và BDC có chung phần S ODC  và có diện tích bằng nhau nên:

MDO  = S BOC

b) Diện tích hình chữ nhật ABCD là ABCD

6 x 4 = 24 ( cm2) 

Diện tích hình tam giác ADM là: 4 – 20 = 4 ( cm2)                                                                            

Độ dài đoạn MA là:  4 x 2 : 4 = 2 ( cm )               

c) Độ dài MB là:6 – 2 = 4 ( cm ) 

          S DMB = 2/S BDC  (Vì đáy MB = 2/3 DC và chiều cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật. )

Nếu coi M và C là đỉnh. Hai tam giác MBD và CBD có chung đáy BD và SMBD = 2/3   SBDC suy ra chiều cao MH = + 2/3 CK

          Hai tam giác MDO và CDO có chung đáy DO và chiều cap MH = 2/3 CK

          Suy ra SMDO = 2/3 SCDO       

14 tháng 10 2018

a. Nối M vơi D. Ta có S M D C   =   S B D C (Vì chung đay DC và chiều cao bằng chiều rộng hình chữ nhật).                                                                                                  

 Hai tam giác MDC và BDC có chung phần S O D C   và có diện tích bằng nhau nên:  S M D O     =   S B O C

b. Diện tích hình chữ nhật ABCD là ABCD

6 x 4 = 24 ( c m 2 )                                                                     

Diện tích hình tam giác ADM là:

24 – 20 = 4 (  c m 2 )                                                                            

Độ dài đoạn MA là:

4 x 2 : 4 = 2 ( cm )

c. Độ dài MB là:

6 – 2 = 4 ( cm )                                                                   

S D M B   = 2 3 S B D C   (Vì đáy MB = 2 3  DC và chiều cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật. )

Nếu coi M và C là đỉnh. Hai tam giác MBD và CBD có chung đáy BD và S M B D = 2 3 S B D C suy ra chiều cao MH = + 2 3 CK

Hai tam giác MDO và CDO có chung đáy DO và chiều cap MH = 2 3 CK

Suy ra S M D O = 2 3 S C D O

5 tháng 6 2015

Bạn thích thì vẽ, không vẽ cũng không sao, bài này mình cho mấy bạn Ôn thi vào lớp 6 tham khảo ...

đoạn thẳng AM là 

12.\(\frac{1}{3}\)=4( cm)

đoạn thẳng DN là

6.\(\frac{2}{3}\)= 4(cm) 

hok tốt

đoạn thẳng AM là 

12.\(\frac{1}{3}\)=4( cm)

đoạn thẳng DN là

6.\(\frac{2}{3}\)= 4(cm) 

hok tốt

19 tháng 6 2021

Đề chuyên hả bạn

2 tháng 6 2021

a/

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}xABxAC=\frac{30x40}{2}=600cm^2\)

\(S_{ABC}=\frac{1}{2}xBCx\)đường cao hạ Từ A->BC \(=\frac{50}{2}x\) đường cao hạ Từ A->BC \(=600cm^2\)

=> đường cao hạ từ A->BC = 2x600:50=24 cm

b/

\(AE=\frac{AC}{3}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{AE}{CE}=\frac{1}{2}\)

Xét tg ABE và tg BCE có chung đường cao hạ từ B->AC nên

\(\frac{S_{ABE}}{S_{BCE}}=\frac{AE}{CE}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABE}=\frac{S_{BCE}}{2}\Rightarrow S_{BCE}=2xS_{ABE}\)

\(S_{ABE}+S_{BCE}=S_{ABE}+2xS_{ABE}=3xS_{ABE}=S_{ABC}=600cm^2\Rightarrow S_{ABE}=200cm^2\)

Xét tg BDE và tg BCE có chung đường cao hạ từ E->BC nên

\(\frac{S_{BDE}}{S_{BCE}}=\frac{BD}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BDE}=\frac{S_{BCE}}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABE}=S_{BDE}=200cm^2\) Hai tg này có chung BE nên đường cao hạ từ A->BE = đường cao hạ từ D->BE

Xét tg ABD và tg ABC có chung đường cao hạ từ A->BC nên

\(\frac{S_{ABD}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{BC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{ABD}=\frac{S_{ABC}}{2}\)

Xét tg ABM và tg BDM có chung BM nên

\(\frac{S_{ABM}}{S_{BDM}}=\)đường cao hạ từ A->BE / đường cao hạ từ D->BE = 1 \(\Rightarrow S_{ABM}=S_{BDM}\)

Mà \(S_{ABM}+S_{BDM}=S_{ABD}=2xS_{ABM}\Rightarrow S_{ABM}=\frac{S_{ABD}}{2}=\frac{S_{ABC}}{4}=\frac{600}{4}=150cm^2\)

Ta có \(S_{AME}=S_{ABE}-S_{ABM}=200-150=50cm^2\)

c/ Từ kết quả câu (b) ta có \(S_{ABM}=S_{ADM}\) Hai tg này có chung đường cao hạ từ B->AD nên

\(\frac{S_{ABM}}{S_{BDM}}=\frac{AM}{MD}=1\Rightarrow AM=MD\)

Giúp mình với he các bạn

19 tháng 8 2019

toán lớp mấy vậy bạn?

29 tháng 3 2024

toán lớp 5 nâng cao à bạn