K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Chọn B.

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 2 có đáp án (Đề 1)

+) Ta có RT là đường trung bình của tam giác SAD nên RT // AD (1).

+) MQ là đường trung bình của tam giác ACD nên MQ // AD (2)

- Từ (1) và (2) suy ra RT // MQ.

- Do đó 4 điểm M, Q, R, T đồng phẳng.

11 tháng 3 2018

Do MP, NQ lần lượt là đường trung bình của các tam giác ABC, DBC nên MP // PC, NQ // BC. Vậy M, N, P, Q đồng phẳng.

Đáp án D

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

8 tháng 9 2020
https://i.imgur.com/zz5TmAf.jpg
19 tháng 12 2022

Dạ cho em hỏi là bài này anh( chị) có bt cách giải chưa  Dạ,  chỉ em với 

NV
16 tháng 2 2019

S A B C D O M I J

a/\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AB\Rightarrow\Delta SAB\) vuông tại A

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AD\Rightarrow\Delta SAD\) vuông tại A

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\)

\(CD\perp AD\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp SD\Rightarrow\Delta SCD\) vuông tại D

Tương tự \(\left\{{}\begin{matrix}BC\perp AB\\BC\perp SA\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp SB\Rightarrow\Delta SBC\) vuông tại B

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}BD\in\left(ABCD\right)\\SA\perp\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp SA\)

Lại có \(BD\perp AC\) (t/c hình vuông)

\(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp SA\\AB\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(SAD\right)\Rightarrow AB\perp SD\)

c/ Ta có O là trung điểm AC; M là trung điểm SC \(\Rightarrow MO\) là đường trung bình trong \(\Delta SAC\)

\(\Rightarrow MO//SA\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow MO\perp\left(ABCD\right)\)

Trong tam giác vuông \(SBC\)\(BM\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow BM=\dfrac{1}{2}SC=MS=MC\)

Tương tự, trong tam giác vuông \(SCD\)\(DM\) là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow DM=\dfrac{1}{2}SC=MS=MC\)

Lại có \(SA\perp AC\) (do \(SA\perp\left(ABCD\right)\)) \(\Rightarrow\Delta SAC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\) trong tam giác vuông SAC có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}SC\)

\(\Rightarrow MA=MB=MC=MD=MS\)

d/

Do I là trung điểm SB, J là trung điểm SD \(\Rightarrow IJ\) là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow IJ//BD\)

\(BD\perp\left(SAC\right)\) (cmt câu b) \(\Rightarrow IJ\perp\left(SAC\right)\)

Trong \(\Delta SCD\) có IM là đường trung bình \(\Rightarrow IM//CD\Rightarrow IM//\left(ABCD\right)\)

Lại có \(\left\{{}\begin{matrix}IJ//BD\left(cmt\right)\\BD\in\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow IJ//\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\left(MIJ\right)//\left(ABCD\right)\)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp\left(MIJ\right)\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

NV
4 tháng 5 2020

Bài 3:

Bạn coi lại đề, ko có mặt phẳng nào là mặt phẳng S.ABCD cả :)

Bài 4:

Qua S kẻ đường thẳng d song song AD và BC

Ba mặt phẳng (SAD); (SBC); (ABCD) cắt nhau theo hai giao tuyến AD và BC song song nhau nên giao tuyến thứ 3 cũng phải song song AD và BC

\(\Rightarrow\) Đường thẳng d vừa dựng là giao tuyến cần tìm

Bài 5:

Trong mặt phẳng (SAD), qua M kẻ đường thẳng song song SD cắt AD tại N

Trong mặt phẳng (ABCD), qua N kẻ đường thẳng song song AC cắt CD tại P

Trong mặt phẳng (SAC), qua M kẻ đường thẳng song song AC cắt SC tại Q

Trong mặt phẳng (ABCD), nối NP kéo dài cắt BC tại K

Trong mặt phẳng (SBC), nối K và Q kéo dài cắt SB tại H

Ngũ giác MNPQH là thiết diện cần tìm

4 tháng 7 2017

Đây là bài 2 nè bạn :>>

Hình 2 -> hình 3 -> hình 4 -> hình 1

Chương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONGChương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONGChương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONGChương 2: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG