Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: ABCD là hình vuông
=>AB//CD và AD//BC
CD//AB
\(AB\subset\left(SAB\right)\)
CD không nằm trong mp(SAB)
Do đó: CD//(SAB)
c: AD//BC
\(BC\subset\left(SBC\right)\)
AD không nằm trong mp(SBC)
Do đó: AD//(SBC)
d: Xét ΔSAC có
M,I lần lượt là trung điểm của AS,AC
=>MI là đường trung bình
=>MI//SC
MI//SC
\(SC\subset\left(SCD\right)\)
MI không nằm trong mp(SCD)
Do đó: IM//(SCD)
a:
b: CD//AB(ABCD là hình vuông)
\(AB\subset\left(SAB\right)\)
CD không nằm trong(SAB)
Do đó: CD//(SAB)
c: AD//BC(ABCD là hình vuông)
\(BC\subset\left(SBC\right)\)
AD không nằm trong mp(SBC)
Do đó: AD//(SBC)
d: Xét ΔSAC có
M,I lần lượt là trung điểm của AS,AC
=>MI là đường trung bình của ΔSAC
=>MI//SC
mà \(SC\subset\left(SCD\right)\) và \(IM\) không nằm trong mp(SCD)
nên IM//(SCD)
a) Gọi H là trung điểm của SC
Ta có:
b) Gọi M’ là trung điểm của SA ⇒ MM′ // AD và MM′ = AD/2.
Mặt khác vì BC // AD và BC = AD/2 nên BC // MM′ và BC = MM′.
Do đó tứ giác BCMM’ là hình bình hành ⇒ CM // BM′ mà BM′ ⊂ (SAB)
⇒ CM // (SAB)
c) Ta có:
Mặt khác vì
OI ⊂ (BID) ⇒ SA // (BID)
\(\Rightarrow\dfrac{OC}{CA}=\dfrac{CI}{CS}\Rightarrow OI\) // \(SA\)
\(OI\subset\left(BID\right)\Rightarrow SA\) // \(\left(BID\right)\)
Nếu thêm phần d là : xác định giao điểm K của BG và (SAC).Tính KB/KG thì làm kiểu gì ạ?
1: BC vuông góc AB
BC vuông góc SA
=>BC vuông góc (SAB)
=>(SAB) vuông góc (SBC)
a/ Ta có: AB vuông góc với BC, SC vuông góc với BC (vì SC vuông góc với mặt đáy ABCD). Vậy AB // SC. Vậy AB vuông góc (SBC).
b/ Tương tự, ta có: AD vuông góc với CD, SC vuông góc với CD. Vậy AD // SC. Vậy AD vuông góc (SCD).
c/ Ta có: SA vuông góc với mặt đáy ABCD (vì S là đỉnh chóp), CI vuông góc với SB (vì đường thẳng CI là hình chiếu của đường thẳng SC lên mặt phẳng chứa SB và CI). Vậy SA // CI. Vậy SA vuông góc CI.
d/ Gọi M là trung điểm của IJ. Ta cần chứng minh SA vuông góc CM. Ta có: CM vuông góc với IJ (vì nằm trên đường trung trực của IJ). Ta cũng có: SA vuông góc CI (đã chứng minh ở câu c). Vậy ta cần chứng minh CI // JM. Từ đó suy ra (SAC) ⊥ (CIJ). Theo tính chất của hình học không gian, ta có CI vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tương tự, JI vuông góc với mặt phẳng (SCD). Vậy CI // JI. Điều này suy ra từ tính chất của mặt phẳng và đoạn thẳng vuông góc với mặt phẳng. Suốt đoạn thẳng IJ, ta có thể lấy một điểm nào đó làm trung điểm, ví dụ M. Vậy CI // JM.