Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét hình thang ABCD có
M,N lần lượt là trung điểm của CD,BA
=>MN là đường trung bình
=>MN//AD//BC
=>MN//(SAD)
b:
MN//BC
\(MN\subset\left(EMN\right)\)
BC không thuộc (EMN)
Do đó: BC//(EMN)
c: AD//MN
AD không thuộc (EMN)
\(MN\subset\left(EMN\right)\)
Do đó: AD//(EMN)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Kéo dài AB và CD cắt nhau tại E
\(\Rightarrow SE=\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
Qua M kẻ đường thẳng d song song CD lần lượt cắt AC và AD tại F và G
Trong mp (SAC), qua F kẻ đường thẳng song song SA cắt SC tại P
Trong mp (SAD), qua G kẻ đường thẳng song song SA cắt SD tại Q
\(\Rightarrow\) Hình thang MPQG là thiết diện của (P) và chóp
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Vì ABCD là hình bình hành nên AD // BC
Hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) lần lượt chứa hai đường thẳng song song nên giao tuyến của hai mặt phẳng này là đường thẳng đi qua điểm chung S và song song với AD; BC
Chọn đáp án C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: Sx là giao tuyến (SAD) và (SBC) sao cho Sx // AD // BC (1)
Có : M, N là trung điểm của AB, CD
Suy ra: MN // AD // BC (2)
Từ (1)(2) suy ra: MN // Sx.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án C
Xét (SAD) và (SBC) có:
S là điểm chung
AD // BC
⇒ giao tuyến của (SAD) và (SBC) là đường thẳng đi qua S và song song với AD
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(M\) là trung điểm của \(SC\)
\(O\) là trung điểm của \(AC\) (theo tính chất hình bình hành)
\( \Rightarrow OM\) là đường trung bình của tam giác \(SAC\)
\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow OM\parallel SA\\SA \subset \left( {SA{\rm{D}}} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow OM\parallel \left( {SA{\rm{D}}} \right)\)
Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}OM\parallel SA\\SA \subset \left( {SBA} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow OM\parallel \left( {SBA} \right)\)
b) Ta có:
\(\left. \begin{array}{l}D \in \left( {OM{\rm{D}}} \right) \cap \left( {SA{\rm{D}}} \right)\\OM \subset \left( {OM{\rm{D}}} \right)\\SA \subset \left( {SA{\rm{D}}} \right)\\OM\parallel SA\end{array} \right\}\)
\( \Rightarrow \) Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left( {OMD} \right)\) và \(\left( {SAD} \right)\) là đường thẳng \(d\) đi qua điểm \(D\), song song với \(OM\) và \(SA\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Chọn mp(SAB) có chứa SA
\(AB\subset\left(SAB\right);AB\subset\left(ABCD\right)\)
Do đó: \(AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)\)
Ta có: SA cắt AB tại A
=>A là giao điểm của SA với mp(ABCD)
b: Gọi E là giao điểm của AB và CD trong mp(ABCD)
\(E\in AB\subset\left(SAB\right);E\in CD\subset\left(SCD\right)\)
=>\(E\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)
nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SE\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
S A B C D E F G H M N P Q
Xét tg SNP có
\(\dfrac{SG}{GP}=\dfrac{SF}{FN}=2\) => GF//NP (Talet đảo trong tg)
Mà \(NP\in\left(ABCD\right)\) => GF//(ABCD)
C/m tương tự ta cũng có
EF//(ABCD); GH//(ABCD); HE//(ABCD)
a: ABCD là hình chữ nhật
=>CD//AB
mà AB⊂(SAB) và CD không nằm trong mp(SAB)
nên CD//(SAB)
b: ABCD là hình chữ nhật
=>BC//AD
mà AD⊂(SAD) và BC không nằm trong mp(SAD)
nên BC//(SAD)