K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2019

Đáp án D

Phương pháp giải:

Dùng định lí Thalet, định lý Menelaus và phương pháp tỉ số thể tích để tính thể tích khối chóp theo tham số k.

Khảo sát hàm số chứa biến k để tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất

Lời giải:

Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD và  I = S O ∩ A M .

Ba điểm M,A,I thẳng hàng nên áp dụng định lý Menelaus cho tam giác SOC ta có:  S M M C . C A A O . O I I S = 1 ⇒ O I S I = 1 = k 2 .

4 tháng 2 2016

Hỏi đáp Toán

1 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2

a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2

b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2

Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2

<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2

<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)

<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2

 

Trong kỳ thi chọn đội tuyển tin học không chuyên của thành phố Đà Nẵng, ban giám khảo đã chọn ra được 4 thí sinh có điểm cao nhất là: An, Bình, Chí, Dũng. Nếu đem so sánh số điểm các bạn với nhau thì ta được:(1)             Điểm của Dũng nhiều hơn điểm của Chí.(2)             Tổng điểm của An và Bình bằng tổng điểm của Chí và Dũng.(3)             Tổng điểm...
Đọc tiếp

Trong kỳ thi chọn đội tuyển tin học không chuyên của thành phố Đà Nẵng, ban giám khảo đã chọn ra được 4 thí sinh có điểm cao nhất là: An, Bình, Chí, Dũng. Nếu đem so sánh số điểm các bạn với nhau thì ta được:

(1)             Điểm của Dũng nhiều hơn điểm của Chí.

(2)             Tổng điểm của An Bình bằng tổng điểm của ChíDũng.

(3)             Tổng điểm của Bình Dũng ít hơn tổng điểm của An Chí.

Vậy thứ tự vị thứ của 4 thí sinh trên là :

            a. An, Chí, Dũng, Bình                                      c. An, Dũng, Chí, Bình

            b. Dũng, An, Bình, Chí                                      d. Dũng, An, Bình, Chí

5
3 tháng 2 2016

Vì điểm của Dũng nhiều hơn Bình nên ta loại câu b và c

Vì điểm của Bình và Dũng ít hơn điểm vủa An và Chí nên Bình và Dũng không thể đứng đầu được => loại câu a

Vậy đáp án là c

4 tháng 2 2016

lộn! d

21 tháng 8 2017

a

29 tháng 10 2017

sai rồi B

2 tháng 3 2016

Bài 1 :Diện tích hình tròn bằng bình phương bán kính nhân với Pi. Như vậy, nếu đường kình giảm 50% thì bán kính giảm 50%. Khi đó diện tích sẽ bằng: 50% bán kính( nhân) 50% bán kính (nhân) Pi= 25% bán kính nhân Pi= 25% diện tích hình tròn ban đầu. Như vậy diện tích hình tròn giảm đi: 100%-25%= 75%

Bài 2 : Diện tích hình tròn = Số Pi x R^2 
1. Lúc chưa tăng bán kính lên 10% thì: 
S(1) = Pi x R^2 
2. Khi tăng bán kính lên 10% thì: 
S(2) = Pi x (110%. R)^2 
S(2) = Pi x (1,1.R)^2 
S(2) = Pi x 1,21.R^2 
3. Diện tích hình tròn tăng lên là: 
S(2) - S(1) 
= (Pi x 1,21.R^2) - (Pi x R^2) 
= (1,21 x Pi x R^2) - (1 x Pi x R^2) 
= (Pi x R^2) x (1,21 - 1) 
= 0,21 x Pi x R^2 
Mà: 
S(1) = Pi x R^2 
Nên diện tích tăng lên là: 0,21 x S(1) 
Hay nói cách khác là tăng lên 21% 

Đáp số: 21% 

 

20 tháng 2 2016

    Bài giải

Ta có sơ đồ :

CDHHCN : I-----I-----I-----I-24,2-I

CRHHCN : I-----I-----I-----I

Hiệu số phần bằng nhau là :

5 - 3 = 2 ( phần )

Chiều rộng là :  ( 24,2 : 2 ) x 3 = 36,3 ( cm )

Chiều dài là :    36,3 + 24,2 = 60,5 ( cm )

Chiều cao là :    36,3 : 2 = 18,15  ( cm )

Diện tích xung quanh là : ( 36,3 + 60,5 ) x 2 x 18,15 = 3513,84 ( cm2)

Diện tích toàn phần là :  3513,84 + 36,3 x 30,25 x 2 = 214783,47 ( cm2)

Thể tích là : 36,3 x 60,5 x 18,15 = 39860,1225 (cm3)

DS :...

21 tháng 2 2016

Ta có sơ đồ :

CDHHCN : I-----I-----I-----I-24,2-I

CRHHCN : I-----I-----I-----I

Hiệu số phần bằng nhau là :

5 - 3 = 2 ( phần )

Chiều rộng là :  ( 24,2 : 2 ) x 3 = 36,3 ( cm )

Chiều dài là :    36,3 + 24,2 = 60,5 ( cm )

Chiều cao là :    36,3 : 2 = 18,15  ( cm )

Diện tích xung quanh là : ( 36,3 + 60,5 ) x 2 x 18,15 = 3513,84 ( cm2)

Diện tích toàn phần là :  3513,84 + 36,3 x 30,25 x 2 = 214783,47 ( cm2)

Thể tích là : 36,3 x 60,5 x 18,15 = 39860,1225 (cm3)

DS :...

11 tháng 2 2016

mình tưởng bạn xong rồi màbucminh