Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vì hai tam giác ABC và SBC đều và có chung cạnh BC nên bằng nhau ⇒ A H = S H .
Mà Δ H S A vuông tại H nên vuông cân
⇒ S A H ^ = 45 °
Đáp án là D
Gọi H là trung điểm B C . Ta có A H là hình chiếu vuông góc của S A lên mặt phẳng A B C .
Khi đó S A ; A B C ^ = S A ; A H ^ = S A H ^
Ta có S H = A H S H ⊥ A H ⇒ Δ S A H vuông cân tại - H ⇒ S A H ^ = 45 0 .
Đáp án A
Vì Δ A B C cân tại B nên I là trung điểm của AC nên B I ⊥ A C .
Ta có:
S A ⊥ B I , B I ⊥ A C ⇒ B I ⊥ S A C ⇒ B I ⊥ S C
mà
S C ⊥ I H ⇒ S C ⊥ B I H ⇒ S B C ⊥ B I H .
Đáp án D
Ta có H là trung điểm của BC, H là hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) nên HA là hình chiếu của SA trên mặt phẳng (ABC).
Suy ra S A , A B C ^ = S A , H A ^ = S A H ^ .
Lại có Δ A B C = Δ S B C (đều là các tam giác đều cạnh a) nên A H = S H ⇒ Δ S H A vuông cân tại H.
Vậy S A , A B C ^ = S A H ^ = 45 ° .
Đáp án A
Phương pháp:
Gọi M là trung điểm của AB, chứng minh S M ⊥ A B C bằng cách sử dụng tính chất của trục đường tròn đáy.
Cách giải: Gọi M là trung điểm của AB.
Vì Δ A B C vuông tại C nên M A = M B = M C . .
Mà S A = S B = S C nên SM là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Suy ra S M ⊥ A B C .
Vậy H ≡ M là trung điểm của AB.
Chú ý khi giải: Cần tránh nhầm lẫn với trường hợp chóp tam giác đều: HS dễ nhầm lẫn khi nghĩ rằng S A = S B = S C thì hình chiếu vuông góc của S sẽ là trọng tâm tam giác dẫn đến chọn nhầm đáp án B.
Đáp án D
Vì S A = S B = S C nên H A = H B = H C
H là tâm đường ngoại tiếp tam giác vuông ABC
H là trung điểm của AC.