K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: SA=SB=SC=5

Gọi H là trung điểm của BC

=>SH là trung đoạn

SH^2=(SB^2+SC^2)/2-BC^2/4=(5^2+5^2)/2-6^2/4=16

=>SH=4cm

b: S SBC=1/2*SH*BC=1/2*4*6=12cm2

=>S xq=3*12=36cm2

Stp=36+6^2*căn 3/4=36+9*căn 3(cm2)

OH=1/3AH=1/3*6*căn 3/2=căn 3(cm)

SO=căn SH^2-OH^2=căn 13(cm)

V=1/3*SO*S ABC=1/3*căn 13*6^2*căn 3/4=3căn 39(cm3)

a:ΔSBC cân tại S có SM là trung tuyến

nên SM vuông góc BC

BC=6cm

=>BM=CM=3cm

SM=căn 5^2-3^2=4cm

Sxq=5*3/2*4=5*3*2=30cm2

Stp=30+5^2*căn 3/2=(60+25căn 3)/2cm2

b: BC vuông góc SM

BC vuông góc AM

=>BC vuông góc (SAM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

Xét tam giác $SAB$ có $SA=SB=10$, $AB=12$

Kẻ $SH\perp AB$ thì $H$ là trung điểm của $AB$.

$\Rightarrow AH=6$ (cm)

Theo định lý Pitago:

$SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm)

$S_{SAB}=\frac{SH.AB}{2}=\frac{8.12}{2}=48$ (cm vuông)

$S_{xq}=3S_{SAB}=3.48=144$ (cm vuông)

7 tháng 6 2019

a) Ta có: AC2 = AB2 + BC2 (Pytago) = 32 + 32 = 18(cm)

Lại có: SH2 = SC2 - HC2 (Pytago)

b) Gọi K là trung điểm của BC

Ta có: SK2 = SH2 + HK2 (Pytago)

Sxq=5*4*6,5/2=65cm2

V=5^2*6=150cm3

31 tháng 7 2023

Nữa chu vi đáy của hình chóp đều:

\(5\cdot4:2=10\left(cm\right)\)

Diện tích xung quanh của hình chóp đều là:

\(S_{xq}=10\cdot6,5=65\left(cm^2\right)\)

Diện tích đáy của hình chóp đều:

\(5^2=25\left(cm^2\right)\)

Thể tích của hình chóp đều:

\(V=\dfrac{1}{3}\cdot25\cdot6=50\left(cm^3\right)\)

13 tháng 2 2017

a)

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Ta có: các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác đều cạnh 5cm. Đường cao của mỗi mặt bên:

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b)

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Mặt bên của hình chóp lục giác đều là tam giác cân có cạnh bên 10cm, cạnh đáy 6cm.

Giải bài 48 trang 125 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Diện tích toàn phần của hình chóp là:

Stp = Sxq + Sđ = 171,72 + 93,6 = 265,32(cm2)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là: \(\frac{{10.3}}{2}.12 = 180\) (\(c{m^2}\))

b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{{72.4}}{2}.77 = 11088\) (\(d{m^2}\))

Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: \({72^2}=5184\) (\(d{m^2}\))

Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là: \(11088 + 5184 = 16 272\) (\(d{m^2}\))

Thể tích của hình chóp tứ giác đều là: \(\frac{1}{3}.5184.68,1=117676,8\) (\(d{m^3}\))

16 tháng 5 2018

a) Ta có các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác đều cạnh 5cm. Đường cao của mỗi mặt bên :

SH = √SC2−HC2SC2−HC2

=  √52−2,5252−2,52 = √18,75 ≈ 4,33 (cm)

Diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = p.d = 1212.5.4. 4,33 = 43,3 (cm2)

Diện tích đáy hình chóp:

Sđ =  a = 5 = 25(cm2)

Diện tích toàn phần hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 43,3 + 25 = 68,3 (cm2)



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-48-trang-124-sgk-toan-lop-8-tap-2-c43a6297.html#ixzz5FeMLVE4p

16 tháng 5 2018

Mặt bên của hình chóp lục giác đều là tam giác cân có cạnh bên 5cm, cạnh đáy 6cm.

Đường cao SH của mặt bên là :

 SH = √SA2−AH2SA2−AH2 = √52−3252−32 = √16 = 4 (cm)

Diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = p.d = 1212.6.6 .4 =72 (cm2)

Đáy của hình chóp là lục giác đều. Diện tích lục giác bằng 6 lần diện tích tam giác đều ABO.

Chiều cao của tam giác đều là:

OH = √OB2−BH2OB2−BH2 = √62−3262−32 =  √27 ≈ 5,2 (cm)

Diện tích đáy hình chóp:

Sđ = 6.1212.6.5,2 = 93,6 (cm2)

Diện tích toàn phần hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ =72 + 93,6  =165,6  (cm2)



linh hk bt lm