Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét Δ ABC vuông tại A, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)
=> \(BC^2=3^2+4^2\)
=> \(BC^2=25\)
=> BC = 5 (cm)
b, Xét Δ ABD và Δ EBD, có :
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (BD là tia phân giác \(\widehat{ABE}\))
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
BD là cạnh chung
=> Δ ABD = Δ EBD (g.c.g)
=> AB = AE
Xét Δ ABE, có :
AB = AE (cmt)
=> Δ ABE cân tại E
Ta có :
Δ ABE cân tại E
BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
=> BD là đường trung trực của AE
c, Ta có : Δ ABD = Δ EBD (cmt)
=> AD = ED
Trong Δ CED, cạnh huyền DC là cạnh lớn nhất
=> ED < DC
Mà AD = ED (cmt)
=> AD < DC
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)
hay AC=4(cm)
Vậy: AC=4cm
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABM}\))
Do đó: ΔABD=ΔMBD(cạnh huyền-góc nhọn)
c) Xét ΔDMC vuông tại M có DC là cạnh huyền(DC là cạnh đối diện với \(\widehat{CMD}=90^0\))
nên DC là cạnh lớn nhất trong ΔDMC(Định lí)
\(\Leftrightarrow DC>DM\)(1)
Ta có: ΔABD=ΔMBD(cmt)
nên DA=DM(hai cạnh tương ứng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra DA<DC
d) Xét ΔADI vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có
DA=DM(cmt)
\(\widehat{ADI}=\widehat{MDC}\)(hai góc tương ứng)
Do đó: ΔADI=ΔMDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: DI=DC(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDIC có DI=DC(cmt)
nên ΔDIC cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pytago)
\(BC^2=6^2+8^2\)
\(BC^2=36+64\)
\(BC^2=100\)
\(BC=\sqrt{100}\)
\(BC=10\)
b.
Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác HBD vuông tại H có:
BD là cạnh chung
ABD = HBD (BD là cạnh chung của ABH)
=> Tam giác ABD = Tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AD = HD (2 cạnh tương ứng)
c.
Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:
KAD = CHD ( = 90 )
AD = HD (theo câu b)
ADK = HDC (2 góc đối đỉnh)
=> Tam giác ADK = Tam giác HDC (g.c.g)
=> KD = CD (2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác DKC cân tại D
d.
Tam giác HDC vuông tại H có:
DC > DH (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)
mà DH = DA (theo câu b)
=> DC > DA
Chúc bạn học tốt
a)Ta có tam giac ABC vuông tại A ,áp dụng định lý Ta-lét ta có:BC2=AB2+AC2<=>BC2=82+62<=>BC=10
b)Ta có :BD là phân giác =>B1=B2;DH vuông góc với BC=>H1=H2=90O.Xét tam giác BAD vàBHD:
B1=B2;BD chung;A=H1=90O=>tam giác BAD=BHD=>DA=DH
c)S ở đâu
d)Ta có trong tam giác vuông DHC :DC>DH,HC ;mà DH=DA=>DC>DA
Ta có: AD = BC = 3 (cm) (tính chất hình thang cân)
ˆABD=ˆBDC (so le trong)
ˆADB=ˆBDC(gt)
⇒ˆABD=ˆADB
⇒ ∆ ABD cân tại A
⇒ AB = AD = 3 (cm)
∆ BDC vuông tại B
⇒ˆBDC+ˆC=90độ ⇒BDC^+C^=90độ
ˆADC=ˆCADC^=C^ (gt)
Mà ˆBDC=12ˆADC nên ˆBDC=12ˆCBD
C^+12C^=90độ ⇒C^=60độ
Từ B kẻ đường thẳng song song AD cắt CD tại E.
Hình thang ABED có hai cạnh bên song song nên AB = DE và AD = BE
⇒ DE = 3 (cm), BE = 3 (cm)
ˆBEC=ˆADC (đồng vị )
Suy ra: ˆBEC=ˆCBE
⇒ ∆ BEC cân tại B có C^=60 độ
⇒ ∆ BEC đều
⇒ EC = BC = 3 (cm)
CD = CE + ED = 3 + 3 = 6 (cm)