Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình tam giác MQP là:
5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2)
Diện tích hình tam giác MNP bằng diện tích hình tam giác MQP vì chúng có hai đáy bằng nhau (MN= PQ) và chiều cao bằng nhau (là chiều cao hình bình hành MH = 3cm).
Do đó diện tích hình tam giác MNP là 7,5 c m 2
Dien h hinh tam giac MNQ
la 3x5:2=7,5
Dien h hinh tam giac MNP la :
5x5:2=12,5
Diện tích hình tam giác MQP là:
3x5:2=7,5(cm\(^2\))
Diện tích hình tam giác MNP là:
5x5:2=12,5(cm\(^2\))
dIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC MQP LÀ:3 NHÂN 5 CHIA 2=7,5
DIỆN TÍCH HINH TAM GIÁC MNP LÀ:5 NHÂN 5 CHIA 2=12,5
XON RỒI,CÒN CON KIA KHÔNG LÀM ĐƯỢC THÌ LƯỚT
Dien h hinh tam giac MNQ la 3x5:2=7,5
Dien h hinh tam giac MNP la :5x5:2=12,5
THE MOI GOI LA DUNG
Dien h hinh tam giac MNP la::
DIện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 5 = 60 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 30 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
60 – 30 = 30 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Diện tích tam giác KPQ là:
\(6\times12:2=36\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
\(12\times6=72\left(cm^2\right)\)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:
\(72-36=36\left(cm^2\right)\)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.
DIện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Diện tích tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.
Nói thêm: còn có thể giải như sau:
Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP
Diện tích tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (c m 2 )
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (c m 2 )
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là:
72 – 36 = 36 (c m 2 )
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích hình tam giác KQP.
Nói thêm: còn có thể giải như sau:
Vì có chung đáy PQ và đường cao HK nên diện tích tam giác KPQ bằng nửa diện tích hình bình hành MNPQ. Vậy diện tích tam giác KPQ bằng diện tích phần còn lại của hình bình hành và do đó bằng tổng diện tích hai tam giác MKQ và KNP
Chiều cao của tam giác MNP tương ứng với cạnh đáy MN là chiều cao của hình bình hành MNPQ và bằng 2,3 m
Diện tích tam giác MNPlà:
4,8 x 2,3 : 2 = 5,52 (m2)
Diện tích hình bình hành là:
4,8 x 2,3 = 11,04 (m2)
Đs..
chiều cao tam giác MNP tương ứng với cạnh đáy MN là chiều cao của H .B . Hanh MNPQ và bằng 2,3m
S tam giác MNP là
4,8x2,3:2=5,52 m2
S hình bình hành MNPQ là
4,8x2,3=11,04 m2
đúng cho mình xin tick