K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2015

Diện tích hình bình hành MNPQ là: 12 x 6 = 72 (cm2)

Diện tích hình tam giác KQP là: 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)

Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:

72 - 36 = 36 (cm2)

Vậy diện tích  hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác

l-i-k-e nha

16 tháng 6 2015

Đúng rùi thanks Nguyễn Nam Cao
 

16 tháng 1 2017

diện tích hình thang = diện tích tam giác và bằng:

20x12/2=120(cm2)

trung binh cong 2 đáy bằng :

120:12 = 10(m)

mk ko chắc nếu đúng thì k mk nha

16 tháng 1 2017

Đừng vội lưới qúa mà hãy trả lời nha

2 tháng 3 2022

a DT hình bình hành là 

24 x17 = 408 m2

 b DT hai hình tam giác bằng hình bình hành nha

HT

sai thông cảm nha 

a) Diện tích hình bình hành là :

\(24\times17=408\left(m^2\right)\)

Diện tích hai tam giác là :

\(408\div2=204\left(m^2\right)\)

b) Ta thấy \(408>204\)

Nên diện tích hình bình hành ABCD > Diện tích hai tam giác

Do MNPQ là hình bình hành nên suy ra MN=PQ; MQ=NP

Chiều cao MH là:

\(4-1=3\)(cm)

Độ dài cạnh MQ là:

\(\frac{20-4\cdot2}{2}=6\)(cm)

Diện tích tam giác MPQ là:

\(\frac{6\cdot3}{2}=9\)(cm2)

          Đáp số:9 cm2

26 tháng 2 2017

hay quá

5 tháng 12 2018

21 c m 2

Đáp án A

9 tháng 5 2017

Chiều cao của hình tam giác đó là:

                  27,2 x 2 : 6,8 = 8 ( cm )

                                  Đ/S: 8 cm

9 tháng 5 2017

Hai lần tích của chiều cao và đáy tam giác đó là : 

 27,2 x 2 = 54,4 ( cm )

Chiều cao tam giác đó là : 

 54,4 : 6,8 = 8 ( cm )

Đáp số : 8 cm

1 tháng 2 2017

            Bài giải

     Đổi : 80 cm = 8 dm

Độ dài đáy của hình tam giác là :

   24 x 2 : 8 = 6 ( dm )

           Đáp số : 6 dm

mik bị âm rất nhiều

1 tháng 2 2017

Đổi: 80 cm = 8 dm

Độ dài đáy hình tam giác là:

    24 x 2 : 8 = 6 ( dm )

       Đáp số : 6 dm

21 tháng 7 2023

a.  S A B C   =   1 3 S A D C (Vì cùng chung chiều cao của hình thang ABCD; đáy AB = 1 3 DC)

b.  S A B M   =   S A C M (Vì cùng chung đáy MA, chiều cao AB = 1 3 DC )

c. Theo phần a, ta có: S A B C   =   S A D C

Mà S A B C D   =   S A B C   +   S A D C

Nên S A B C   = 1 1 + 3 S A B C D   = 1 4 S A B C D

Do đó S A B C D   =   64 × 1 4 =   16   ( c m 2 )

Theo phần b, ta có: S A B M   = 1 3 S A C M

Mà S A C M   =   S M A B   +   S A B C

Nên S M A B   = 1 3 - 1 S A B C     = 1 2 S A B C

Do đó S M A B   =   16 × 1 4 =   8   ( c m 2 )

10 tháng 4 2016

a. Diện tích tam giác là :

6 x 6 = 36 ( cm2 )

chiều cao là :

36 x 2 : 15 = 4,8 ( cm )

b. Đáy bé là :

10 x 4/5 = 8 ( cm )

Chiều cao là :

10 : 100 x 60 = 6 ( cm )

Diện tích hình thang :

( 10 + 8 ) x 6 : 2 = 54 ( cm2 )

ĐS : ..........

Chúc bạn làm bài thi tốt !