K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [F, C] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, D] B = (-2.33, 0.59) B = (-2.33, 0.59) B = (-2.33, 0.59) C = (3.76, 0.04) C = (3.76, 0.04) C = (3.76, 0.04) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm đường của g, i Điểm D: Giao điểm đường của g, i Điểm D: Giao điểm đường của g, i Điểm E: D đối xứng qua A Điểm E: D đối xứng qua A Điểm E: D đối xứng qua A Điểm F: D đối xứng qua C Điểm F: D đối xứng qua C Điểm F: D đối xứng qua C

a) Do E đối xứng với D qua A nên AD = AE.

Do ABCD là hình bình hành nên AD = BC; AD //BC.

Xét tứ giác AEBC có AE//BC; AE = BC nên nó là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

b) 

Do F đối xứng với D qua C nên DC = CF.

Do ABCD là hình bình hành nên AB = DC; AB // DC.

Xét tứ giác ABFC có AB//CF; AB = CF nên nó là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)

Do ABFC là hình bình hành nên AC // BF.

Do AEBC là hình bình hành nên AC // BE.

Theo tiên đề Oclit suy ra E, B, F thẳng hàng.

Do ABFC là hình bình hành nên \(\widehat{BAC}=\widehat{BFD}\) (Hai góc đối)

Hay \(\widehat{BAC}=\widehat{EFD}\)

c) Ta đã có E, B, F thẳng hàng.

Lại có EB = AC; BF = AC nên EB = BF.

Vậy E và F đối xứng nhau qua B.

d) Để E và F đối xứng nhau qua đường thẳng BD thì \(BD\perp EF\)

Lại có EF // AC nên \(BD\perp AC\)

Hình bình hành ABCD có hai đường chéo vuông góc thì nó trở thành hình thoi.

Vậy hình bình hành ABCD trở thành hình thoi thì E và F đối xứng nhau qua BD.

6 tháng 10 2017
các bác ơi giúp em với em đang cần gấp
28 tháng 10 2021

hgghfghhgbn
ghgfhghgfhf
hghfghhbg

 

23 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác MNEP có

H là trung điểm của NP

H là trung điểm của ME

Do đó: MNEP là hình bình hành

b: Ta có: MNEP là hình bình hành

=>MN//PE

mà QP//MN

và PE,QP có điểm chung là P

nên E,P,Q thẳng hàng

22 tháng 9 2017

Lý thuyết: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

AC là đường trung bình của tam giác Δ DEF

⇒ AC = 1/2EF

+ ABCD là hình bình hànhLý thuyết: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Mà DC = CF ⇒ AB = 1/2DF.

⇒ AB là đường trung bình của Δ DEF

Do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.

6 tháng 7 2017

Bài tập: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Theo giả thiết ta có:

+ A là trung điểm của DE thì AD = AE       ( 1 )

+ C là trung điểm của DF thì CD = CF       ( 2 )

Ta có ABCD là hình bình hành nên AD//BC

⇒ AE//BC       ( 3 ) và AD = BC       ( 4 )

Từ ( 1 ), ( 4 ) ⇒ AE = BC       ( 5 )

Từ ( 3 ) và ( 5 ), tứ giác ACBE có cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên là hình bình hành.

Áp dụng tính chất và định nghĩa về hình bình hành ACBE ta được Bài tập: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chứng minh tương tự, tứ giác ACBF là hình bình hành

Ta được:Bài tập: Đối xứng tâm | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Từ ( 6 ), ( 7 ) ⇒ E, B, F thẳng hàng và BE = BF do đó B là trung điểm của EF hay E đối xứng với F qua B.

16 tháng 4 2019

Giải bài 52 trang 96 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

28 tháng 6 2021

Giải :

Ta có: ABCD là hình bình hành nên AB //= CD, AD//=BC.

+ E đối xứng với D qua A

⇒ AE = AD

Mà BC = AD

⇒ BC = AE.

Lại có BC // AE (vì BC // AD ≡ AE)

⇒ AEBC là hình bình hành

⇒ EB //= AC (1).

+ F đối xứng với D qua C

⇒ CF = CD

Mà AB = CD

⇒ AB = CF

Mà AB // CF (vì AB // CD ≡ CF)

⇒ ABFC là hình bình hành

⇒ AC //= BF (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF

⇒ B là trung điểm EF

⇒ E đối xứng với F qua B

21 tháng 4 2017

Bài giải:

AE // BC (vì AD // BC)

AE = BC (cùng bằng AD)

nên ACBE là hình bình hành.

Suy ra: BE // AC, BE = AC (1)

Tương tự BF // AC, BF = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra E, B, F thẳng hàng và BE = BF. Nên B là trung điểm của EF, vậy E đối xứng với F qua B.


7 tháng 10 2021

thks