K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2014

Để chứng minh điều trên Ta CM S(PBC) = S(MBCK).  (Vì có chung S(EBCF)

Vì AM = CK nên S(MBCK) = 1/2 S(ABCD), nên ta cần CM S(PBC) =1/2 S(ABCD)

Ta có: S(ABP) + S(PCD) + S(PBC) = S(ABCD) nên ta cần CM S(APB) + S(PCD) =1/2 S(ABCD)

Từ P ta kẻ 1 đường thẳng vuông góc với AB cắt AB tại G và CD (kéo dài) tại K

Ta có : S(ABP) + S(PCD) = (PGx AB)/2 + (PKxCD)/2=  (PG+PK)xAB/2  (AB =CD)

                                      = GKxAB/2 = 1/2 S(ABCD) (GK chiều cao của HBH)

Nên ta có S(PBC)= 1/2 S(ABCD)= S(MBCK)

Suy ra S(PEF) = S(BME) + S(CKF)


 

26 tháng 11 2021

stt11lop1a

26 tháng 11 2021

tam giác BDE: M là tđ(trung điểm) DE, N là tđ BE => MN là đtb(đường trung bình) của tam giác BDE.=> MN//DB  <=> MN//BA

tương tự c/m MQ là đtb của tam giác DEC=> MQ//EC hay MQ//AC. mà AC vuông góc AB=> MN vuông góc PQ.=> góc NMQ =90. tương tự theo cách đtb thì  các góc còn lại của tứ giác MNPQ =90=> là hình chữ nhật

MN là đtb=> MN=1/2 DB. MQ=1/2 EC mà EC=DB=> MN=DB

=> tg là hình vuông(dhnb)

12 tháng 8 2018

ai giải được bài này rùi commet bên dưới. Nếu giải đúng mik cho thẻ điện thoại 100k