K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\): “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì nó có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường”.

Mệnh đề này đúng vì “hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường” là tính chất của hình hình hành.

b) Mệnh đề đảo của mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là mệnh đề \(Q \Rightarrow P\), được phát biểu là: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì nó là hình bình hành”.

9 tháng 10 2021

a, Ta có:AM+AN=OM-OA+ON-OA=OM+ON+AC=OC+AC=3/2OC

GA+3GB+GC+OD=2GB+OD=OB+OD=0

C,

27 tháng 8 2016

a) Vì tam giác AFB đồng dạng với ACF(g.g) nên: 
AF/AC=AB/AF hay AF^2=AB.AC => AF=căn(AB.AC) ko đổi 
Capture.PNG

Mà AE=AF (T/cTtuyen) nên E, F cùng thuộc đường tròn bán kính căn(AB.AC) 
b)Ta có: OI vuông góc với BC (T/ đường kính và dây) 
Các điểm E, F, I cùng nhìn OA dưới 1 góc ko đổi 90 độ nên O,I,F,A,E cùng thuộc đường tròn đường kính OA 
Ta có góc FIA=FOA(Cùng chắn cung FA trong đường tròn (OIFAE) 
Mà góc FKE=FOA( Cùng bằng \(\frac{1}{2}\) góc FOE) 
Suy ra góc FIA=FKE, nhưng hai góc này lại ở vị trí SLT nên KE//AB 

31 tháng 8 2016

bạn vẽ cái đó bằng phần mềm j vậy, chỉ mik nha

NV
7 tháng 10 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{AB}\\\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{DC}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\) ABCD là hbh

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 10 2021

Lời giải:
** Điểm G không có vai trò gì trong bài toán 

\(\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{DI}=(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC})+\frac{1}{2}\overrightarrow{DC}\)

\(=-\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AD}-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}\)

11 tháng 10 2021

\(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{NA}\)

\(=\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{NA}\)

\(=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{NB}+\overrightarrow{BA}\)

\(=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{NB}\)

\(=\dfrac{3}{2}\overrightarrow{AD}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(=\overrightarrow{AD}\)