Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a
xét tam giác MDC có
NA//DC (AB//DC)
\(\Rightarrow\frac{MN}{MD}=\frac{MA}{MC}\)( hệ quả Thales) (1)
xét tam giác MKC có
DA//CK (DA//BC)
\(\Rightarrow\frac{MD}{MK}=\frac{MA}{MC}\)( hệ quả Thales) (2)
từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{MD}{MK}=\frac{MN}{MD}\)
\(\Rightarrow MD^2=MN.MK\)
câu b mình chưa giải đc nhé
lưu ý : do DM/DN + DM/DK =1 nên DM<DN , DM <DK
b) theo câu a to có: DM^2 =MN.MK=>DM/MN=MK/DM => DM/(DM+MN) =MK/(MK+DM) => DM/DN =MK/DK =>DM/DN + DM/DK =MK/DK + DM/DK =>DM/DN + DM/Dk =(MK+DM)/DK=DK/DK = 1 (đpcm) A B C D M N K a) do AB//CD (tgABCD là hbh)nên tg AMN đ.dạng vs tgCMD =>MN/DM =AM/CM (1) mặt khác: AD//BC( tgABCD là hbh)=>tg AMD đ.dạng vs tgCMK (T.Lét) (T.Lét) =>DM/MK =AM/CM (2) từ (1) và (2) =>MN/DM=DM/MK=>DM^2 =MN.MK
a) Ta có AB // CD (ABCD hbh) -> AMN đồng dạng CMD (talet)
-> \(\frac{MN}{DM}=\frac{AM}{CM}\)(1)
Lại có AD // BC (ABCD hbh) -> AMD đồng dạng CKM (talet)
-> \(\frac{DM}{MK}=\frac{AM}{CM}\)(2)
(1) (2) -> \(\frac{MN}{DM}=\frac{DM}{MK}=DM^2=MK.MN\)
b) Ta có \(\frac{DM}{MK}=\frac{MK}{DM}\left(cma\right)\)
\(\Rightarrow\frac{DM}{DM+MN}=\frac{MK}{MK+DM}\)
\(\Rightarrow\frac{DM}{DN}=\frac{MK}{DK}\)
\(\Rightarrow\frac{DM}{DN}+\frac{DM}{DK}=\frac{MK}{DK}+\frac{DM}{DK}\)
\(\frac{DM}{DN}+\frac{DM}{DK}=\frac{MK+DM}{DK}=\frac{DK}{DK}=1\left(đpcm\right)\)
a) Ta có : AD // CK => \(\frac{MK}{MD}=\frac{CM}{AM}\left(1\right)\)
CD // AN => \(\frac{MD}{MN}=\frac{CM}{AM}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{MK}{MD}=\frac{MD}{MN}\Rightarrow MD^2=MK.MN\)
b) Sai đề
a) \(AD//BC=>\frac{DM}{MK}=\frac{MA}{MC}\)
\(AB//CD=>\frac{MA}{MC}=\frac{MN}{DM}\)
=>\(\frac{DM}{MK}=\frac{MN}{DM}\)
=>\(DM^2=MN.MK\left(dpcm\right)\)
Ta có:
AD//BC (vì ABCD là hình bình hành)=>DM/MK=AM/MC
AN//DC=>.AM/MC=DM/MN
=.>DM/MK=MN/DM=>DM2=NM*NK
còn hình bạn tự vẽ nha
a)
Vì \(AB\parallel CD\) nên áp dụng định lý Ta-let ta có:
\(\frac{DM}{MN}=\frac{MC}{AM}(1)\)
Kẻ \(MT\parallel AB\parallel CD\). Áp dụng định lý Ta-let:
+) Cho tam giác $KDC$: \(\frac{MK}{DK}=\frac{MT}{DC}=\frac{MT}{AB}\)
+) Cho tam giác $ACB$: \(\frac{MT}{AB}=\frac{MC}{AC}\)
\(\Rightarrow \frac{MK}{DK}=\frac{MC}{AC}\Rightarrow \frac{MK}{MK+DM}=\frac{MC}{MC+AM}\)
\(\Rightarrow \frac{MK}{DM}=\frac{MC}{AM}(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{DM}{MN}=\frac{MK}{DM}\Rightarrow DM^2=MN.MK\) (đpcm)
b)
Áp dụng liên hoàn định lý Ta-let cho các đoạn song song:
\(\frac{MK}{DK}=\frac{MT}{DC}=\frac{MT}{AB}\)
\(\frac{MT}{AB}=\frac{MC}{AC}\)
\(\Rightarrow \frac{MK}{DK}=\frac{MC}{AC}\Leftrightarrow 1-\frac{MK}{DK}=1-\frac{MC}{AC}\)
\(\Rightarrow \frac{DM}{DK}=\frac{AM}{AC}(1)\)
Và: \(\frac{DM}{MN}=\frac{MC}{AM}\Rightarrow \frac{DM}{DM+MN}=\frac{MC}{MC+AM}\)
\(\Rightarrow \frac{DM}{DN}=\frac{MC}{AC}(2)\)
Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{DM}{DK}+\frac{DM}{DN}=\frac{AM+MC}{AC}=1\)
\(\Rightarrow \frac{1}{DK}+\frac{1}{DN}=\frac{1}{DM}\)
Ta có đpcm.