K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

áp dụng hằng đẳng thức vô

23 tháng 1

a. xét △DGE và △BAE, có:

\(\widehat{DEG}=\widehat{AEB}\left(đđ\right);\widehat{ABE}=\widehat{EDG}\left(slt\right)\)

=> △DGE ∼ △BAE (g-g)

xét △DEA và △BEF, có:

\(\widehat{BEF}=\widehat{AED}\left(đđ\right);\widehat{EBF}=\widehat{ADE}\left(slt\right)\)

=> △DEA ∼ △BEF (g-g)

b. △DEA ∼ △BEF (câu a) => \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{EF}{EA}\left(1\right)\)

△DGE ∼ △BAE (câu a) => \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{AE}{GE}\left(2\right)\)

từ (1)(2) => \(\dfrac{EF}{EA}=\dfrac{AE}{GE}=>AE^2=EF\cdot GE\)

Tham khảo:a) Xét tam giác BEF và tam giác DEA có:
góc BEF = góc AED (đối đỉnh);
góc ADE = góc EBF (ở vị trí so le trong của AD song song với BC "ABCD là hình bình hành")
=> tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA (g-g)
Xét tam giác DGE và tam giác BAE có:
góc DEG = góc AEB (đối đỉnh);
góc EDG = góc ABE (vị trí so le trong của AB song song với CD "ABCD là hình binh hành")
=> tam giác DGE đồng dạng với tam giác BAE (g-g)

b) tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA
=> BE/DE=EF/EA (1)
Tam giác BAE đồng dạng với tam giác DGE
=>BE/DE=AE/GE (2)
Từ (1)(2) =>EF/EA=AE/GE=> EF.EG=AE^2
c) tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA
=> BE/DE=BF/DA (3)
Tam giác BAE đồng dạng với tam giác DGE
=> BE/DE=BA/DG (4)
Từ (3)(4) => BF/AD=BA/DG=> BF.DG=BA.AD
Mà AB và AD là 2 cạnh của hình bình hành ABCD nên AB.AD không đổi
=> BF.DG không đổi khi F di chuyển trên BC

chj ơi cho e xem hình đc khum
 

 

16 tháng 5 2020

ko nghĩ mà đòi có kết quả thì bốc cứt

18 tháng 2 2021

af thế à

28 tháng 3 2024

loading... loading... 

15 tháng 4 2015

b)

AB // DG suy ra AE / AG = BE / BD

AD // BC suy ra AE / AK = DE / BD

Suy ra AE / AG + AE / AK = BE /BD + DE / BD = BD / BD = 1

Chia 2 vế cho AE

1 / AG + 1 / AK = 1/  AE

15 tháng 4 2015

a) AB // CG suy ra AE / EG = BE / ED

AD // BC suy ra EK / AE = BE / ED

Suy ra AE / EG = EK / AE

Suy ra AE^2 = EK.EG

 

6 tháng 4 2017

a) Xét tam giác BEF và tam giác DEA có:

góc BEF = góc AED (đối đỉnh);

góc ADE = góc EBF (ở vị trí so le trong của AD song song với BC "ABCD là hình bình hành")

=> tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA (g-g)

Xét tam giác DGE và tam giác BAE có:

góc DEG = góc AEB (đối đỉnh);

góc EDG = góc ABE (vị trí so le trong của AB song song với CD "ABCD là hình binh hành")

=> tam giác DGE đồng dạng với tam giác BAE (g-g)

6 tháng 4 2017

b) tam giác BEF đồng dạng với tam giác DEA

=> \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{EF}{EA}\left(1\right)\)

Tam giác BAE đồng dạng với tam giác DGE

=> \(\dfrac{BE}{DE}=\dfrac{AE}{GE}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\dfrac{EF}{EA}=\dfrac{AE}{GE}\Leftrightarrow EF.EG=AE^2\)

a: Xét ΔBEF và ΔDEA có

góc BEF=góc DEA

góc EBF=góc EDA

=>ΔBEF đồng dạng với ΔDEA

Xet ΔDGE và ΔBAE có

góc EDG=góc EBA

góc DEG=góc BEA

=>ΔDGE đồng dạng với ΔBAE
b: ΔBEF đồng dạng với ΔDEA
=>EB/ED=EF/EA
=>EA*EB=ED*EF

=>EA=ED*EF/EB
ΔDGE đồng dạng với ΔBAE

=>ED/EB=EG/EA

=>ED*EA=EB*EG

=>EA=EB*EG/ED

=>EA^2=EF*EG