Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
a: Xét tứ giác BEFA có
BE//AF
BE=FA
BE=BA
=>BEFA là hình thoi
b: góc B=180-60=120 độ
=>góc IBE=60 độ
mà IB=BE
nên ΔIBE đều
=>góc EIB=60 độ=góc A
=>AIEF là hình thang cân
c:
Xét ΔABD có
BF là trung tuyến
BF=AD/2
Do đo: ΔABD vuông tại B
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
góc IBD=90 độ
Do đó: BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF là trung tuyến
EF=AD/2
=>ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
mà BE=BA(\(=\dfrac{BC}{2}\))
nên ABEF là hình thoi
b: IB//CD
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{BCD}=60^0\)
Xét ΔIBE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔIBE đều
=>\(\widehat{I}=60^0\)
Xét hình thang AIEF có
EF//AI
\(\widehat{EIA}=\widehat{FAI}\)
Do đó: AIEF là hình thang cân
c: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{A}=60^0\)
nên ΔABF đều
=>BF=AB
Xét ΔBAD có
BF là trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>BD vuông góc AI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
\(\widehat{DBI}=90^0\)
Do đó: BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔEAD có
EF là trung tuyến
\(EF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔEAD vuông tại E
=>\(\widehat{AED}=90^0\)
a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)
Do đó: BE=EC=AF=FD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABEF là hình thoi
b: Ta có: BE=BA
BA=BI
Do đó: BE=BI
Ta có: BE//AF
=>\(\widehat{IBE}=\widehat{IAF}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{IAF}=60^0\)
nên \(\widehat{IBE}=60^0\)
Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔBIE đều
=>\(\widehat{I}=60^0=\widehat{A}\)
Xét tứ giác AIEF có EF//AI
nên AIEF là hình thang
Hình thang AIEF có \(\widehat{EIA}=\widehat{FAB}\left(cmt\right)\)
nên AIEF là hình thang cân
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
a: Ta có: BC=AD(ABCD là hình bình hành)
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
\(FA=FD=\dfrac{AD}{2}\)(F là trung điểm của AD)
Do đó: BE=EC=FA=FD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có \(BE=BA\left(=\dfrac{BC}{2}\right)\)
nên ABEF là hình thoi
b: Ta có: AB=BE(=BC/2)
AB=BI
Do đó: BI=BE
Ta có: BC//AD
=>\(\widehat{IBC}=\widehat{IAD}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{IAD}=60^0\)
nên \(\widehat{IBC}=60^0\)
Xét ΔBIE có BI=BE và \(\widehat{IBE}=60^0\)
nên ΔBIE đều
=>\(\widehat{EIB}=60^0\)
=>\(\widehat{EIA}=60^0\)
ABEF là hình thoi
=>EF//AB
=>EF//AI
Xét tứ giác AFEI có EF//AI
nên AFEI là hình thang
Hình thang AFEI có \(\widehat{EIA}=\widehat{IAF}\left(=60^0\right)\)
nên AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔABF có AB=AF(=AD/2) và \(\widehat{BAF}=60^0\)
nên ΔABF đều
=>\(BF=AB=\dfrac{AD}{2}\)
Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
\(BF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB\(\perp\)AB tại B
=>DB\(\perp\)AI tại B
Ta có: BI=BA
BA=CD
Do đó: BI=CD
Ta có: BA//CD
I\(\in\)BA
Do đó: BI//CD
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
Hình bình hành BICD có \(\widehat{IBD}=90^0\)
nên BICD là hình chữ nhật
d: Ta có: ABEF là hình thoi
=>EF=AB=AD/2
Xét ΔEAD có
EF là đường trung tuyến
\(EF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔEAD vuông tại E
=>\(\widehat{AED}=90^0\)