Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D O E F K M N
sửa đề : CE cắt AD tại N
a, E; F là trung điểm của OD;OB (gt) => OE = 1/2OD và OF = 1/2OB
mà OD = OB do O là trung điểm của BD
=> OE = OF
=> O là trung điểm của EF ; lại có O là trung điểm của AC
=> AECF là hình bình hành
b, xét tg DEK và tg BEA có : AB // DK
=> DK/AB = DE/EB = 1/3
=> 3DK = AB = DC
=> 2DK = KC
c, tương tự câu b chứng minh được MB = DN = 1/3AD
mà MB + CM = CB và DN + AN = AD
=> AN = CM mà AN // CM
=> ANCM là hình bình hành
=> CA cắt NM tại trung điểm của mỗi đường
có O là trung điểm của AC
=> O là trung điểm của MN
=> M và N đối xứng với nhau qua O
A B C D O E F H K I
a) Xét 2 tam giác OAF = OCE (c.g.c)
=> \(\widehat{FAO}=\widehat{OCE}\) =>AF//EC và AF=EC
=> Tứ giác AECF là hình bình hành
b) Xét 2 tam giác ACK=CAH (g.c.g)
=> AH=CK
c) OI//CK//AH
=> OI//AH, O là trung điểm AC=> HI=IC (1)
FH//OI, F là trung điểm OD
=> H là trung điểm DI
=> DI=2HI (2)
Từ (1) và (2) => DI=2CI
a. Tứ giác ABCD là hình bình hành.
⇒AB=CD⇒AB=CD(tính chất hình bình hành)
và AB//CD⇒ˆABD=ˆBDCAB//CD⇒ABD^=BDC^(so le trong)
Xét ΔAMBΔAMBvà ΔCNDΔCNDcó:
AB=CDAB=CD(cmt)
ˆABM=ˆCDNABM^=CDN^(cmt)
BM=DNBM=DN(GT)
⇒ΔAMB=ΔCND(c.g.c)⇒ΔAMB=ΔCND(c.g.c)
b. Có AC cắt BD tại O
=> O là trung điểm của AC => OA = OC.
=> O là trung điểm của BD => OB = OD.
Có OB = OM + MD
OD = ON + ND
mà OB = OD, MB = ND
=> OM = ON => O là trung điểm của MN.
Trong tứ giác AMCN có:
OA = OC, OM = ON
=> Tứ giác AMCN có 2 đường chéo AC và MN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành.
a) AECF là hình bình hành
b)mk ko biết
c) sai đề