\(_{\widehat{ }A1}\) + \(\overline{\widehat{C1}}\...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

A m C n B x 1 2

Kẻ một đường thẳng x qua B sao cho x // m

Vì x // m

=> góc A1 = góc B1

Mà từ đề bài , ta có :

góc B1 + góc B2 = góc C1 + góc A1

=> góc B2 = góc C1

Mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong

=> x // n

mà x // m

=> m // n

7 tháng 12 2016

thanks

Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{B}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AM//BC

Ta có: \(\widehat{CAN}=\widehat{C}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AN//BC

Ta có: AM//BC

AN//BC

AM,AN có điểm chung là A

Do đó: A,M,N thẳng hàng

8 tháng 10 2020

góc A - góc B= 20o nên 4 lần góc A trừ 4 lần góc B bằng 80o.

mà 4 lần góc B bằng 3 lần góc A nên 4 lần góc A trừ 3 lần góc A bằng 80o.

Vậy góc A =80góc B= 60o.

23 tháng 10 2019

Bài 3:

23 tháng 10 2019

Thanks bn

8 tháng 10 2019

vì \(\widehat{b}=\widehat{c}\)\(\Rightarrow\Delta abc\)cân tại a

\(\Rightarrow ab=ac\)

\(xét\)\(\Delta ahc\)và \(\Delta ahb\)

có góc b = góc c

ab=ac

góc bah= góc hac

suy ra 2 tam giác bằng nhau

suy ra ah vuông góc vs bc( tương ứng)

8 tháng 10 2019

trong tam giác ABH có : góc AHB+ góc BAH+ góc B= 180

trong tam giác AHC có : góc AHC+ góc HAC+ góc C= 180

theo giả thiết bài toán thì Góc B= góc C, góc HAC=góc HAB(vì AH là tia phân giác của góc BAC)

Nên suy ra, góc AHC=góc AHB

mặt khác, H thuộc BC nên góc AHC+góc AHB =180 ( hai góc kề bù)

=> góc AHC=góc AHB= 180/2=90

=> AH vuông góc với BC(đpcm)

P/s: những số liệu 180 hay 90 thì bạn hiểu là 180 độ và 90 độ nha,  vì mình không biết làm sao để ký hiệu góc nên những chỗ mình ghi là góc thì bạn sửa thành ký hiệu hộ mình, cảm ơn ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 9 2017

Lời giải:

a)

Vì $AM$ là phân giác góc \(\angle ABC\Rightarrow \angle ABM=\angle MBC\)

Mà do \(MN\parallel AB\Rightarrow \angle BMN=\angle ABM\) (so le trong)

\(\Rightarrow \angle MBC=\angle BMN\)

Ta có đpcm.

b)

\(MN\parallel AB\Rightarrow \angle CNM=\angle ABC\) (hai góc đồng vị ) \((1)\)

\(Ny\parallel BM\Rightarrow \angle MNy=\angle NMB=\angle ABM\) (theo phần a)

\(\Leftrightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle ABC\) \((2)\)

Từ \((1),(2)\Rightarrow \angle MNy=\frac{1}{2}\angle CNM\), do đó \(Ny\) là phân giác góc \(\angle MNC\) (đpcm).

10 tháng 9 2017

Akai Haruma ơi, cảm ơn bạn! Nhưng bạn giúp mình câu này được không?

Câu hỏi của Phan Đức Gia Linh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

a: \(\widehat{ABC}=180^0-80^0-50^0=50^0\)

\(\widehat{BAD}=180^0-80^0=100^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAM}=\dfrac{100^0}{2}=50^0=\widehat{EDA}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên DE//AM

b: Ta có: \(\widehat{BAD}=100^0\)

nên \(\widehat{MAB}=\dfrac{100^0}{2}=50^0=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này ở vị trí so le trong

nên AM//BC

c: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(=50^0\right)\)

23 tháng 7 2018

Bài 1: 

\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)

Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)

     \(\widehat{B}=30.2=60^0\)

     \(\widehat{C}=30.3=90^0\)

Vậy .....

23 tháng 7 2018

Bài 2: 

Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )

Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)

          \(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)

Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

                      \(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)

                       \(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)

                        \(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)

Vậy .....

9 tháng 10 2019

A D B C 80độ

Hình 2

1 2 4 3 A 3 4 2 1 B a b

Hình 3

1 2 3 4 87 độ

9 tháng 10 2019

1. Vì đường thẳng A \(\perp\) với đường thẳng B

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=90^o\)

Vì \(\widehat{C}\) và \(\widehat{D}\)là hai góc so le trong

\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{D}=80^o\)

Vì \(\widehat{C}\)và \(\widehat{BCD}\)kề bù

\(\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{BCD}=180^o\)

Mà \(\widehat{C}=80^o\)

\(\Rightarrow80^o+\widehat{BCD}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=180^o-80^o=100^o\)

29 tháng 4 2017

a)vì CA=CB nên tam giác ABC cân tại C

b) Xét \(\Delta ACI\)và \(\Delta BCI\)CÓ:

AC=AB

\(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\)

CI chung

Do đó\(\Delta ACI\)=\(\Delta BCI\)(c.g.c)

Suy ra \(\widehat{CIA}=\widehat{CIB}\)

c)trong tam giác cân thì đường phân giác cũng là đường trung tuyến

do đó AI=BI=AB:2=10:2=5cm

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông vào tính ta được CI=12cm

mik làm tắt câu c nhé, mik với

a, Tam giác ABC có cạnh CA=CB=13cm nên tam giác ABC cân ở C

b, Xét tam giác ACI và tam giác BCI có

             CA=CB

             góc ACI = góc BCI

             CI chung

     => Tam giác ACI=tam giác BCI

     => góc CIA=góc CIB ( góc tương ứng )

c, Ta có góc CIA = góc CIB mà chúng kề bù

=>   góc CIA=góc CIB=90 độ

=> Tam giác ACI vuông ở I

Từ tam giác ACI=tam giác BCI => IA=IB=1/2 AB => IA=5

Áp dụng định lý PITAGO vào tam giác vuông ACI

    AC2=IC2+IA2

     132= IC2+52

     IC2=132-52

     IC2=144

 => IC=12