\(^0\) , góc DBC = 58\(^0\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

a,DB//At⇒\(\widehat{tAB}=\widehat{ABD}=32^o\left(2.góc.so.le.trong\right)\)

b,Ta có:\(\widehat{tCB}+\widehat{CBD}=58^o+122^o=180^o\)

Mà 2 góc này là 2 góc trong cùng phía⇒Ci//DB

Mà DB//At⇒Ci//At

c, Ta có:\(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}=32^o+58^o=90^o\Rightarrow AB\perp BC\)

 

12 tháng 12 2021

THANK YOU VERY MUCH >:33

 

25 tháng 5 2018

\(\frac{ab}{c}< 0\)

\(\Rightarrow\)ab và c trái dấu

\(\Rightarrow\)(ab)c < 0 \(\Rightarrow\)a(bc) < 0

\(\Rightarrow\)a và bc trái dấu 

\(\Rightarrow\)\(\frac{bc}{a}< 0\)

20 tháng 9 2019

Câu b sửa lại thành chứng tỏ AH  ⊥  At

x O y A t H

a, Ta có: xOy = xAt = 50o​ 

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> At // Oy

b, Vì AH ⊥ Oy 

         At // Oy

=> AH ⊥ At

c, Vì AH  ⊥ Oy 

=> OHA = 90o 

Xét ΔOAH có: OAH + AOH + OHA = 180o

=> OAH + 50o + 90o  = 180o

=> OAH = 40o 

13 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}>\dfrac{b.c}{b.d}\left(b;d>0\right)\)

\(\Leftrightarrow ad>bc\)

Vậy ...

Bài 2:

Ta có:

\(0< a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a;b>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>0\)

\(a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>1\)

Vậy ...

15 tháng 10 2016

minh muon chet qua troi!!!!!!

15 tháng 10 2016

mk chư học đến căn bấc 2

5 tháng 4 2017

a, Có: Q(2) = 4a+2b+c
Q(-1) = a - b + c
=> Q(2) + Q(-1) = 5a+b+2c =0
=> Hai số này trái dấu nhau hoặc cùng bằng 0
=> đpcm
b, Có Q(1) = a+b+c = 0 (gt)
Mà Q(-1) = a -b+c = 0
=> a+b+c=a-b+c
=> b = - b
Điều này chỉ xảy ra khi b=0
Lại có Q(0) = c = 0
=> c = 0
Với b=0 ; c=0 ta có Q(x) = ax^2 = 0 với mọi x
<=> a = 0
Vậy a=b=c=0 ( đpcm )

5 tháng 4 2017

a) Q(2) = a.22 + b.2 + c = 4a + 2b + c

Q(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

Cộng vế với vế ta được: Q(2) + Q(-1) = 5a + b + 2c = 0

=> Q(2) = -Q(-1)

=> Q(2).Q(-1) = -Q(-1).Q(-1) = -[Q(-1)]2 \(\le0\) (đpcm)

b) Q(x)=0 với mọi x => Q(0) = 0; Q(1) = 0; Q(-1) = 0

Ta có: Q(0) = a.02 + b.0 + c = 0 => c = 0

Q(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + 0 = 0 (1)

Q(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + 0 = 0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra Q(1) - Q(-1) = 2b = 0 => b = 0

Thay vào (1) ta có a = 0

Vậy ta có đpcm