K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2017

Ta có : AB = AC (giả thiết)

=> A thuộc đường trung trực của BC

Lại có : DB = DC (giả thiết)

=> D thuộc đường trung trực của BC

=> AD là đường trung trực của BC ( tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

=> AD vuông góc với BC

CHÚC BẠN HỌC TỐThihi

Xét tam giác ABD và tam giác ACD có:

AB = AC (gt)

BD = CD (gt)

AD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = Tam giác ACD(c-c-c)

Gọi giao điểm của cạnh AD và BC là I , I thuộc BC

CÓ Tam giác ABD = Tam giác ACD (cmt)

=> góc BAI = Góc CAI (2 góc tương ứng)

XÉT Tam giác ABI và Tam giác ACI có

góc BAI = Góc CAI (cmt)

AB = AC (gt)

AI là cạnh chung

=> Tam giác ABI = Tam giác ACI(c-g-c)

=> góc AIB = góc AIC ( 2 góc tương ứng) (1)

Có góc AIB + góc AIC =180 độ ( 2 góc kề bù) (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc AIB = góc AIC =180 độ . \(\dfrac{1}{2}\)= 90 độ

=> AI vuông góc với BC

Hay AD Vuông góc với BC

15 tháng 11 2017

Bạn tham khảo ở đây:

Câu hỏi của ngô thị gia linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 10 2016
Help me !
30 tháng 12 2021

b: Ta có: ΔACB cân tại A

mà AD là tia phân giác

nên AD là đường cao

1 tháng 11 2016

Giúp mk với, mk cần gấp lắm rồi

29 tháng 11 2021

a) D là trung điểm của BC (gt).

=> DB = DC.

Xét tg ADB và tg ADC có: 

DB = DC (cmt).

AB = AC (gt).

AD chung.

=> tg ADB = tg ADC (c - c - c).

b) Xét tg ABC cân tại A (AB = AC):

AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

=> AD là tia phân giác góc BAC.      (tính chất các đường trong tg cân).

c) Xét tg ABC cân tại A (AB = AC):

AD là trung tuyến (D là trung điểm của BC).

=> AD là đường cao. (tính chất các đường trong tg cân).

=> AD vuông góc với BC.