K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

1/ Xét t/g ABC có DE // BC ; DE cắt AB,AC lần lượt lại D và E

=> \(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}\) (đ.l Thales)

=> \(\dfrac{5}{8}=\dfrac{4}{4+DB}\)

=> 4 + DB = 6,4

=> DB = 2,4

2/ Chắc bạn viết nhầm gì đó?

3/ t/g AFG có HI // FG 

=> \(\dfrac{HI}{FG}=\dfrac{AH}{AF}=\dfrac{AI}{AG}\) (Hệ quả đ/l Thales

=> \(\dfrac{AI}{AG}=\dfrac{3}{5,2}=\dfrac{2}{AF}\)

=> AF = \(\dfrac{10,4}{3}\)

6 tháng 2 2021

undefined

 

ai làm đc thì hộ bài này luôn nha

25 tháng 6 2021

Gọi K là giao điểm của AD và BC

F là giao điểm của KM và DC

Có \(AM=2MB\Rightarrow AM=\dfrac{2}{3}AB\)

Do AB//DC. Áp dụng định lý Thales có:

\(\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{KM}{KF}\)

\(\dfrac{MB}{FC}=\dfrac{KM}{KF}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{MB}{FC}\)

ADTCDTSBN có: \(\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{MB}{FC}=\dfrac{AM+MB}{DF+FC}=\dfrac{AB}{DC}\)

Do đó \(\dfrac{AM}{DF}=\dfrac{AB}{DC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}AB}{DF}=\dfrac{AB}{DC}\Leftrightarrow\dfrac{2AB}{3DF}=\dfrac{AB}{DC}\Leftrightarrow DF=\dfrac{2}{3}DC\) (1)

mà \(DN=2NC\Rightarrow DN=\dfrac{2}{3}DC\) (2)

Do \(N;F\in DC\).Từ (1) và (2) \(\Rightarrow N\equiv F\)

\(\Rightarrow\) K;M;N thẳng hàng

\(\Rightarrow AD;BC;MN\) đồng quy tại K

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/AB=MN/BC

=>AM/(AM+8)=2/3

=>3AM=2AM+16

=>AM=16(cm)

b: Xét ΔABC có MN//BC

nên AM/MB=AN/NC

=>10/NC=2

hay NC=5(cm)

25 tháng 2 2022

Bài 2.

a.ta có: MN//BC ( gt )

\(\Rightarrow\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AM+8}\) ( hệ quả Ta-lét )

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{18}=\dfrac{AM}{AM+8}\)

\(\Leftrightarrow2\left(AM+8\right)=3AM\)

\(\Leftrightarrow2AM+16=3AM\)

\(\Leftrightarrow AM=16\)

b.ta có: \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\) ( định lí Ta-lét )

\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{8}=\dfrac{10}{NC}\)

\(\Leftrightarrow16NC=80\)

\(\Leftrightarrow NC=5\)

 

 

19 tháng 1 2022

( Bạn tự vẽ hình nhé )
a) Xét tam giác ADC có ME//AC ( cùng ⊥ DC )( E∈DC ; M∈AD )

➝ \(\dfrac{DE}{DM}=\dfrac{DC}{DA}\) ( Hệ quả định lý TaLét )

b) Xét tam giác ADC có ME//AC ( cùng ⊥ DC )( E∈DC ; M∈AD )
\(\dfrac{DA}{DM}=\dfrac{DC}{DE}\)  ( Hệ quả định lý TaLét ) ( 1 )

 Xét tam giác DBC có NE//BC ( cùng ⊥ BD )( N∈BD ; E∈CD )
➝ \(\dfrac{DB}{DN}=\dfrac{DC}{DE}\) ( Hệ quả định lý TaLét )  ( 2 ) 

Từ  ( 1 ) ( 2 ) ➞ \(\dfrac{DA}{DM}=\dfrac{DB}{DN}=\dfrac{DC}{DE}\)

Mà ( N∈BD ; E∈CD )

➝ MN // AB ( ĐL Talet đảo )
c) Ta có : AB // MN , BC // NE , ME//AC

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\text{BC , NE , BA , MN cùng thuộc bờ mặt phẳng BD}\\\text{BC , NE , CA , ME cùng thuộc bờ mặt phẳng DC}\end{matrix}\right..\text{ }\)

→ \(\widehat{ABC}=\widehat{MNE}\) ;  \(\widehat{ACB}=\widehat{MEN}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

➞ ΔMNE cân tại M
➝ MN = ME

Lại có : \(\widehat{MNE}+\widehat{MNB}=90=\widehat{MEN}+\widehat{MBN}\) ( hai góc phụ nhau )
Mà  \(\stackrel\frown{MNE}=\stackrel\frown{MEN}\)

➝ \(\widehat{MBN}=\widehat{MNB}\)

➞ Δ MBN cân

➝ BM = MN
Mà MN = ME

➝ MB = ME

➤ ĐPCM