Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.
Vậy chọn D.
Nếu gọi O là giao điểm của BC và AD. Khi quay hình ABCD quanh BC thì có nghĩa là quay tam giác vuông OAB quanh OB và tam giác vuông OCD quanh OC. Mỗi hình quay sẽ tạo ra một hình nón. Vậy hình tạo ra sẽ là hai hình nón.
Vậy chọn D.
Hướng dẫn làm bài:
Trong tam giác vuông ABC, ta có:
AB=BC.sinC=BC.sin300=4.1/2=2(dm)
AC=BC.cosC=BC.cos300=4.√3/2=2√3(dm)
Ta có: Sxq = πRl = π. 2. 4 = 8 π (dm2)
V=1/3 π R2 h=1/3 π.22.2√3=8√3.π/3(dm3)
Quay tam giác \(ABC\) quanh cạnh \(AB\) cố định thu được hình nón có đỉnh là \(B\) đáy là đường tròn đáy bán kính \(AC\).
Theo định lí Pythagore ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình nón là :
\(S_{xq}=\pi rl=\pi.AC.BC=80\pi\left(cm^2\right)\)
Xét tam giác ABC vuông tại A có: (ABC) = 60 0 , BC = 8 cm
⇒ AB = BC.cos (ABC) = 8.cos 60 0 = 4 (cm)
AC = BC.sin (ABC) = 8.sin 60 0 = 4 3 (cm)
Diện tích xung quanh của hình nón là
S x q = πrl = π.AB.BC = π.4.8 = 32 ( c m 2 )
Thể tích hình nón là:
Khi quay tam giác ABC quanh cạnh BC cố định ta sẽ được hai hình nón có chung hình tròn đáy như hình bên .
Đáp án: (B)