Cho hình 1, biết:   a ⊥ P Q ;  
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Ta có: a ⊥ P Q ; b ⊥ P Q (gt).

Þ a // b  (vì cùng vuông góc với PQ).

Do đó: x + 75 ° = 180 °  (cặp góc trong cùng phía)

          x = 180 ° − 75 ° = 105 ° .

20 tháng 4 2017

Ta có : ˆA1A1^ˆA2A2^ là hai góc kề bù nên:

ˆA1+ˆA2=1800⇒ˆA2=1800−ˆA1=1800−1500=300A1^+A2^=1800⇒A2^=1800−A1^=1800−1500=300

Vì d1 // d2ˆA2A2^ so le trong với ˆB1B1^

⇒ˆB1=ˆA2=300⇒B1^=A2^=300

Vậy ˆB1=300



18 tháng 9 2017

Gọi B giao điểm của a và d2.

d1 // d2 nên góc nhọn tại B bằng góc nhọn tại A và bằng

1800 - 1500= 300.

13 tháng 8 2020

2) Gọi a,b,c là độ lớn của 3 góc A,B,C

Theo đề bài ta có:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=60\\c=90\end{cases}}\)

Vậy 3 góc A,B,C lần lượt là 30,60 và 90 độ

13 tháng 8 2020

1) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(a=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{3a-2b+2c}{3-6+8}=\frac{55}{5}=11\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=11\\b=33\\c=44\end{cases}}\)

20 tháng 4 2017

Vì a // b nên ta có:

a) ^B1 = ^A4 = 37° (2 góc so le trong)

Vậy ^B1 = 37°.

b) ^A1 = ^B4 (2 góc đồng vị).

c) ^B2 + ^A4 = 180° (2 góc trong cùng phía)

hay ^B2 + 37° =180°.

=> ^B2 = 180° - 37° = 143°.

Vậy ^B2 = 143°.

20 tháng 4 2017

undefined

27 tháng 10 2017

\(a,x^2-113=31\\ \Leftrightarrow x^2=144\\ \Leftrightarrow x=\pm12\\ Vay...\\ b,\sqrt{x+2,29}=2.3\\ \Leftrightarrow x+2,29=6^2\\ x=36-2,29=33,71\\ c,x^4=256\\ \Leftrightarrow x=\pm4\\ Vay...\\ d,\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-0,75;0,75\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0,25;1,75\right\}\\ Vay...\\ e,2\sqrt{x}-x=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=0hoac2-\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=4\\ f,x+\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0hoacx=1\)

27 tháng 10 2017

a. x2113=31

=> x2=144

=> x2=\(\sqrt{144}\)

=> x=\(\pm12\)

c.x4=256

=> x4=44

=> x=\(\pm4\)

Bài 2: 

a: \(\left|x\right|=-x\)

nên x<=0

b: \(\left|x\right|>x\)

=>x<0

14 tháng 5 2017

c

24 tháng 2 2017

Tự lực suy nghĩ mà làm một lần đi, đừng hỏi nữa.

24 tháng 2 2017

Mình có hỏi nữa đâu!

26 tháng 5 2017

=> Góc ADB = 25o

Chọn (B)

20 tháng 2 2017

2.Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=\frac{2b}{2b}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c=a+b-c\)

\(\Rightarrow a+b+c-a-b+c=0\)

\(\Rightarrow2c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

Vậy c=0

20 tháng 2 2017

BT5: Ta có: f(1)=1.a+b=1 =>a+b=1 (1)

f(2)=2a+b=4 (2)

Trừ (1) cho (2) ta có: 2a+b-a-b=4-1 => a=3

Với a=3 thay vào (1) ta có: 3+b=1 => b=-2

Vậy a=3, b=-2

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ? b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ? c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)? d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ? Bài 2: Cho năm tia chung gốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz

a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ?

b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ?

c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)?

d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ?

Bài 2: Cho năm tia chung gốc tại O;theo thứ tự OA;OB;OC;OD;OE tạo thành bốn gốc kề bù có số đo: \(\widehat{AOB}\) =30 độ; \(\widehat{BOC}\)= 70 độ; \(\widehat{COD}\) = 80 độ; \(\widehat{DOE}\) =30 độ.

1. Chứng tỏ hai \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOE}\) là hai góc đối đỉnh?

2. Tính \(\widehat{EOA}\)?

Bài 3: Cho hai đường thẳng x'x và y'y cắt nhau tại điểm O.Một điểm A nằm trên tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)và một điểm B nằm trong \(\widehat{xOy}\). Biết rằng \(\widehat{yOx'}\)=120 độ; \(\widehat{BOy'}\)=150 độ.

1) Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng

2) Kể tên và số đo của các cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ (không kể góc bẹt)

Mọi người ơi ,giúp tớ với! Sáng mai tớ phải đi học rồi!HUhu!bucminhgianroioho

Ai giúp được tớ thì tớ xin trân thành cảm ơn trước và mong các bạn sớm có cách làm cả ba bài bạn nhé! ngaingunghihiokvui

Tớ sẽ ticks cho các cậu nếu người nào có kết quả sớm nhất nha!thanghoabanhquangaingungoaoahehe


1
28 tháng 6 2017

bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng

ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng

ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)

mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500

b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)

mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400

\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800

28 tháng 6 2017

bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không

xin cảm ơn các bạn trước!