Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)( x= 0 ; y = 1); (y=0; x= 1/2) đt1
(x=0;y = -1) ; (y=0;x= 1) đt2
b) giao điểm tức là cùng nghiệm
-2x+1 = x- 1 => x = 2/3 ; y = -1/3
A(2/3; -1/3)
c) anh xem đk // là làm dc, em mệt r
Bài 1)
a) Xét phương trình hoành độ giao điểm: \(2x+3+m=3x+5-m\)
\(\Leftrightarrow x=3+m+m-5\Leftrightarrow x=2m-2\)
Để giao điểm của hai đường thẳng trên nằm trên trục tung thì \(2m-2=0\Leftrightarrow m=1\)
b) Do (d) // (d') nên (d) có phương trình \(y=-\frac{1}{2}x+b\)
Do (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 10 nên điểm (10;0) thuộc đường thẳng (d0.
Vậy thì \(0=-\frac{1}{2}.10+b\Leftrightarrow b=5\)
Vậy phương trình đường thẳng (d) là \(y=-\frac{1}{2}x+5\)
Bài 2)
a) Để (d1)//(d2) thì \(4m=3m+1\Leftrightarrow m=1\)
b) Để (d1)//(d2) thì \(4m\ne3m+1\Leftrightarrow m\ne1\)
Khi m = 2, ta có phương trình hoành độ giao điểm là:
\(8x-7=7x-7\Leftrightarrow x=0\)
Với \(x=0,y=-7\)
Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là (0; -7)
a/ đề bài phải là tìm m để hàm số đồng biến
\(2m>0\Leftrightarrow m>0\)
b/ Vì A(1;2)\(\in\left(d_1\right)\)
Thay xA= 1; yA= 2 vào (d1)
2m+m-1= 2
\(\Leftrightarrow m=1\)
c/ Vì (d1)// đt \(y=\frac{-1}{3}x+1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m=\frac{-1}{3}\\m-1\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{-1}{6}\)
d/ câu này đb phải là cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
\(\Rightarrow m-1=-2\Leftrightarrow m=-1\)
e/ Để....
Thay x= -1; y= 0 vào (d1)
-2m+m-1=0
\(\Leftrightarrow m=-1\)