K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2015

a) \(det=\left|\begin{matrix}1&-m\\m&1\end{matrix}\right|=1+m^2\ne0\) với mọi m => Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn luôn có nghiệm

b) Ta có:

x0 - my0 = 2 - 4m         

mx0 + y0 = 3m + 1       

Hay là:

    x0 - 2 =  m (y0 - 4)         

    y0 - 1 = m (3 - x0)       

=> Chia hai vế cho nhau ta được

\(\frac{x_0-2}{y_0-1}=\frac{y_0-4}{3-x_0}\)

=> (x0 - 2)(3 - x0) = (y0 - 4)(y0 - 1)

=> -x02 + 5x0 - 6 = y02 - 5y0 + 4

=> x02 + y02 - 5(x0 + y0) = -10

ĐPCM

 

27 tháng 3 2019

Đáp án: B

19 tháng 12 2015

a) Cả hai phương trình đều có chung \(\sqrt{x+3}\)

pt đầu suy ra  \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{y-1}\)

pt sau suy ra \(\sqrt{x+3}=4-\sqrt{y+1}\)

Vậy \(2\sqrt{y-1}=4-\sqrt{y+1}\), đk y > 1

\(4\left(y-1\right)=16-8\sqrt{y+1}+y+1\)

\(8\sqrt{y+1}+3y-21=0\)

Đặt \(\sqrt{y+1}=t\)

=> y = t2 - 1

=> 8t + 3(t2 -1) -21 =0

3t2 + 8t - 24 = 0

=> t = ...

=> y = t2 - 1

=> \(\sqrt{x+3}=2\sqrt{y-1}\)

=> x =...

b) Trừ hai pt cho nhau ta có:

x2 - y2 = 3(y - x)

(x - y) (x + y + 3) = 0

=> x = y hoặc x + y + 3 = 0

Xét hai trường hợp, rút x theo y rồi thay trở lại một trong hai pt ban đầu tìm ra nghiệm

 

14 tháng 5 2016

Từ phương trình ban đầu ta có :

      \(\begin{cases}x^3-2x^2+2x+1=2y\\y^3-2y^2+2y+1=2x\end{cases}\)  \(\Leftrightarrow\begin{cases}f\left(x\right)=2y\\f\left(y\right)=2x\end{cases}\) với \(f\left(t\right)=t^3-2t^2+2t+1\)

Ta có \(f'\left(t\right)=3t^2-4t+2>0\), với mọi \(t\in R\) nên f đồng biến trên R

* Nếu \(x>y\Rightarrow2x>2y\Rightarrow f\left(y\right)< f\left(x\right)\Rightarrow y>x\) (Mâu thuẫn)

* Nếu \(x< y\Rightarrow2x< 2y\Rightarrow f\left(y\right)< f\left(x\right)\Rightarrow y< x\) (Mâu thuẫn)

* Vậy \(x=y\) , ta có hệ phương trình ban đầu tương đương :

\(\begin{cases}x=y\\x^3-2x^2+1=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=y\\x\in\left\{1;\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\right\}\end{cases}\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm :

\(\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(\frac{1+\sqrt{5}}{2};\frac{1+\sqrt{5}}{2}\right);\left(\frac{1-\sqrt{5}}{2};\frac{1-\sqrt{5}}{2}\right)\)