K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Ta có:

Giải bài 1 trang 68 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

Không tồn tại cặp nghiệm (x ; y) nào thỏa mãn hệ phương trình trên nên hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

30 tháng 3 2017

Làm theo cách lớp 8 :

Theo đề bài ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}7x-5y=9\left(1\right)\\14x-10y=10\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy, lấy vế trái của phương trình (1) nhân với 2 ta được : \(\left(7x-5y\right)\cdot2=14x-10y\) => trùng với vế trái của phương trình (2).

Tiếp tục ta lấy vế phải của phương trình (1) nhân với 2 ta được \(9\cdot2=18\ne\) với kết quả của vế trái phương trình (2) = 10.

Vậy ta kết luận hệ phương trình vô nghiệm.

25 tháng 7 2018

Ta có:

D = m 2 m 1 − m 1 = m − 2 m + 2 m 2 = 2 m 2 − m

D x = − 10 2 m 10 1 = − 10 − 20 m

D y = m − 10 1 − m 10 = 10 m + 10 − 10 m = 10

Nếu D = 0 ⇔ 2 m 2 − m = 0 ⇔ m = 0 m = 1 2

Với m = 0 ⇒ D x ≠ 0  nên hệ vô nghiệm

Với m = 1 2 ⇒ D x ≠ 0 nên hệ vô nghiệm

Vậy với m = 0 m = 1 2 thì hệ phương trình vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: C

23 tháng 7 2017

Ta có:  D = 1 − m m − 1 = m 2 − 1 ;   D x   = 0 − m m + 1 − 1 = m ( m + 1 ) ;   D y = 1 0 m m + 1 = m + 1

Nếu  D = 0 ⇔ m 2 - 1 = 0 ⇔ m = ± 1

Với  m = 1 ⇒ D x ≠ 0  nên hệ phương trình vô nghiệm.

Với  m = - 1 ⇒ D x = D y = 0  nên hệ phương trình có vô số nghiệm.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 12 2020

Đặt \(x+\dfrac{1}{x}=a;y+\dfrac{1}{y}=b\left(\left|a\right|\ge2;\left|b\right|\ge2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\x^3+y^3+\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x^3+\dfrac{1}{x^3}\right)+\left(y^3+\dfrac{1}{y^3}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\left(x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}\right)=15m-25\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=5\\\left(x+\dfrac{1}{x}\right)^3+\left(y+\dfrac{1}{y}\right)^3=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\a^3+b^3=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\125-15ab=15m-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=5\\ab=9-m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a,b\) là nghiệm của phương trình \(t^2-5t+9-m=0\left(1\right)\)

a, Nếu \(m=3\), phương trình \(\left(1\right)\) trở thành

\(t^2-5t+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\\t=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=2\\y+\dfrac{1}{y}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y^2-3y+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=3\\y+\dfrac{1}{y}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3\pm\sqrt{5}}{2}\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b, \(\left(1\right)\Leftrightarrow t=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\left(m\ge\dfrac{11}{4}\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\b=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}=\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}\\y+\dfrac{1}{y}=\dfrac{5\mp\sqrt{4m-11}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2-\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)+2=0\left(2\right)\\2y^2-\left(5\mp\sqrt{4m-11}\right)+2=0\end{matrix}\right.\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(2\right)\) có nghiệm dương

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta=\left(5\pm\sqrt{4m-11}\right)^2-16\ge0\\\dfrac{5\pm\sqrt{4m-11}}{2}>0\\1>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

21 tháng 12 2019

Đáp án: C

5 tháng 5 2019

m 2 x + m + 4 y = 2 m x + y = 1 − y ⇔ m 2 x + m + 4 y = 2 m x + m + 1 y = 1

Ta có:  D = m 2 m + 4 m m + 1 = m 3 − 4 m = m m 2 − 4

D x = 2 m + 4 1 m + 1 = 2 m + 1 − m − 4 = m − 2

D y = m 2 2 m 1 = m 2 − 2 m

Nếu  D = 0 ⇔ m m 2 - 4 = 0 ⇔ m = 0 m = ± 2

+) Với  m = 0 ⇒ D x ≠ 0  nên hệ phương trình vô nghiệm

+) Với   m = 2 ⇒ D x = D y = 0  nên hệ phương trình có vô số nghiệm

+) Với  m = - 2 ⇒ D x ≠ 0 nên hệ phương trình vô nghiệm

Vậy với  m = 0  hoặc  m = - 2  thì hệ phương trình vô nghiệm

Đáp án cần chọn là: A

15 tháng 8 2019

Đáp án: D

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm 

18 tháng 12 2020

Viết lại hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\-x+2y=a+5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=5\\-2x+4y=2a+10\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow5y=2a+15\Leftrightarrow y=\dfrac{2a+15}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=2y-a-5=\dfrac{5-a}{5}\)

\(xy=\dfrac{5-a}{5}.\dfrac{2a+15}{5}=\dfrac{-2a^2-5a+75}{25}=\dfrac{-\left(a+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{625}{8}}{25}\le\dfrac{25}{8}\)

\(max=\dfrac{25}{8}\Leftrightarrow a=-\dfrac{5}{4}\)

16 tháng 10 2017

Ta có:

x + y = 2 x 2 + y 2 = 10 ⇔ x + y = 2 x 2 + 2 − x 2 = 10 ⇔ y = 2 − x 2 x 2 − 4 x − 6 = 0 ⇔ y = 2 − x x = − 1 x = 3 ⇔ x = − 1 ; y = 3 x = 3 ; y = − 1

Đáp án cần chọn là: B