K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Ta có hình vẽ 

Chiều rộng là:

 57:9,5=6(cm)

Chiều dài hình thang chính là đáy lớn DC còn chiều cao chính là chiều rộng hình chữ nhật.

Diện tích hình thang AMCD là:

(9,5+3,5) x 6 : 2 = 39(cm2)

        Đáp số : 39 cm2.

2 tháng 8 2017

Giải:
Diện tích hcn ABCD là:
\(15\times36=540\left(cm^2\right)\)
Độ dài cạnh MB là:
  \(36:2=18\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác MBD là:
     \(\frac{18\times15}{2}=135\left(cm^2\right)\)
Diện tích AMCD là:
    \(540-135=405\left(cm^2\right)\)
                          Đ/s:.....

7 tháng 4 2015

Giả sử điểm M nằm trên điểm D (tức là điểm M chính là điểm D):

A B C D (M) I N

Ta thấy: độ dài đáy của hình tam giác MNI bằng 1/3 độ dài đáy của hình tam giác AIM nhưng chiều cao vẵn bằng nhau.

Diện tích hình tam giác AIM là:

               15 : 1/3 = 45 (cm2)

Ta thấy: độ dài đáy của hình tam giác AIM bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD; chiều cao của hình tam giác AIM bằng 1/2 chiều dài của hình chữ nhật ABCD. Mà diện tích hình tam giác phải chia cho 2 nên diện tích hình tam giác AIM bằng 1/4 diện tích hình chữ nhật ABCD.

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

               45 : 1/4 = 180 (cm2)

                         Đáp số: 180 cm2

 

7 tháng 4 2015

Nối AM. Xét hai tam giác MNI và tam giác MAI có chung đường cao hạ từ M xuống AI

S(MNI)/S(MAI)=NI/AI=1/3 => S(MAI)=3xS(MNI)=45 cm2

Xét hai tam giác MAI và tam giác BAI có chung đường cao từ A xuống BM

S(MAI)/S(BAI)=MI/BI=1 => S(BAI)=45 cm2

=>S(AMB)=S(MAI)+S(BAI)=45+45=90cm2 =1/2xABxAD

Ta có 

S=S(ADM)+S(BCM)=(ADxDM/2)+(BCxCM/2)=1/2xADx(DM+CM) (Vì AD=BC)

S=1/2xADxCD

Do AB=CD nên S(AMB)=S=90 cm2 

S(ABCD)=S(AMB)+S=90+90=180 cm2