Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nha
xét hcn ABCD có AB//CD
=>\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{D}\)
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(2 góc ở vị trí so le trong)
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC} \) (H∈BD)
xét △AHB và △ BCD
có \(\widehat{C}=\widehat{AHB}=90\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC} \)(cmt)
=>△AHB ∼ △ BCD (g-g)
b) xét △AHD và △BAD có
\(\widehat{D} chung \)
\(\widehat{A}=\widehat{H}=90\)
△AHD ∼ △BAD (gg)
=>\(\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{HD}{AD}(tsđd)\)
=>AD2=BD.HD
giải giúp mih câu c của bài đó;
c. tia phân giác của góc adb cắt ab lần lượt tại m và k chứng minh akbình =bh . hm
a: Xét ΔADB vuông tại A và ΔHDA vuông tại H có
góc ADB chung
=>ΔADB đồng dạng với ΔHDA
=>AB/AH=DB/AD
=>AB*AD=AH*BD
b: \(BD=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
AH=6*8/10=4,8cm
c: Xet ΔHDK vuông tại H và ΔHBA vuông tại H có
góc HDK=góc HBA
=>ΔHDK đồng dạng với ΔHBA
=>DK/BA=HD/HB=6^2/8^2=36/64=9/16
a: Xét ΔHDA vuông tại H và ΔADB vuông tại A có
góc HDA chung
Do đo: ΔHDA đồng dạng với ΔADB
=>DA/DA=DA/DB(2)
b: Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(DA^2=DH\cdot DB\)
c: Xét ΔDHA có DM là phân giác
nên HM/AM=DH/DA(1)
Xét ΔDAB có DK là đường phân giác
nên AK/BK=DA/DB(3)
Từ (1), (2)và (3) suy ra HM/AM=AK/BK
hay \(HM\cdot BK=AK\cdot AM\)
a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔABD vuông tại A có
\(\widehat{HDA}\) chung
Do đó: ΔHAD\(\sim\)ΔABD
b: Xét ΔABD vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AD^2=DH\cdot DB\)
a,Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta BCD\) có :
\(\widehat{H}=\widehat{C}=90^0\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{BDC}\left(ABCD\cdot là\cdot HCN,slt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta BCD\left(g-g\right)\)
b, Ta có : \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{BC}=\dfrac{HB}{DC}\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{BC}{DC}\left(1\right)\)
Ta có : EC là phân giác \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{CD}\left(2\right)\)
\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{AH}{HB}=\dfrac{EB}{ED}\)
\(\Rightarrow AH.ED=HB.EB\left(ĐPCM\right)\)
c, Xét ΔABD vuông tại A, định lý Pi-ta-go ta được :
\(\Rightarrow BD=\sqrt{AD^2+AB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta HDA\) và \(\Delta ADB\) có :
\(\widehat{A}=\widehat{AHB}=90^0\)
\(\widehat{D}:chung\)
\(\Rightarrow\Delta HDA\sim\Delta ADB\left(g-g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AD}{BD}\)
hay \(\dfrac{AH}{4}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow AH=\dfrac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)
Xét ΔAHD vuông tại H, định lí Pi-ta-go ta được :
\(\Rightarrow DH=\sqrt{3^2-2,4^2}=1,8\left(cm\right)\)
Ta có : EC là phân giác \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{BC}{DC}\)
hay \(\dfrac{EB}{ED}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{EB}{3}=\dfrac{ED}{4}=\dfrac{EB+ED}{3+4}=\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow EB=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\)
Ta có : \(EH=BD-DH-EB=5-1,8-\dfrac{15}{7}=\dfrac{37}{35}\) (cm)
\(\Rightarrow S_{AHE}=\dfrac{2,8.\dfrac{37}{35}}{2}=1,48\left(cm^2\right)\)
a) Do ABCD là HCN ( gt)
⇒ AD = BC = 6cm
⇒ SADB = \(\dfrac{1}{2}.AB.AD=\dfrac{1}{2}.8.6=24\left(cm^2\right)\)
b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại A có :
DB2 = AB2 + AD2
DB = \(\sqrt{8^2+6^2}\)
DB = 10 ( DB > 0)
Ta có : SABD = \(\dfrac{AH.BD}{2}\)
⇒ \(\dfrac{AH.BD}{2}\) = 24
⇒ AH = \(\dfrac{48}{DB}=\dfrac{48}{10}=4,8\left(cm\right)\)
c) Xét tam giác AHB và tam giác BCD có :
Góc AHB = Góc BCD ( = 90o)
Góc ABH = Góc BDC ( SLT )
⇒ Tam giác AHB ~ Tam giác BCD ( TH3)
d) Xét tam giác ADH và Tam giác BDA có :
Góc AHD = Góc BAD ( = 90o)
Góc BDA chung
⇒ Tam giác ADH ~ Tam giác BDA ( TH3 )
⇒ \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{DH}{AD}\)
⇒ AD2 = DB.DH
a: Xét ΔHDA vuông tại H và ΔADB vuông tạiA có
góc ADB chung
Do đo: ΔHDA đồng dạng với ΔADB
b: Ta có: ΔHDA đồg dạng với ΔADB
nen DH/DA=DA/DB
hay \(DA^2=DH\cdot DB\)