Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tự vẽ hình nha!
Xét tam giác BMK và tam giác CNK có:
BM=CN (gt)
Góc BKM=góc CKN (hai góc đối đỉnh)
MK=NK (K là trung điểm MN)
=> tam giác BMK=tam giác CNK (c.g.c)
=> BK=CK
=> K là trung điểm BC
=> B,K,C thẳng hàng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Xét ΔABD và ΔAED có:
AB=AE (giả thiết)
Góc BAD= góc EAD (do AD là phân giác góc A)
AD chung
⇒⇒ ΔABD=ΔAED (c-g-c)
b) Ta có ΔABD=ΔAED
⇒⇒ BD=DE và góc ABD= góc AED
⇒⇒ Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)
Xét ΔDBF và ΔDEC có:
BD=DE
Góc DBF= góc DEC
Góc BDF= góc EDC ( đối đỉnh )
⇒⇒ ΔDBF=ΔDEC (g-c-g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O A B C 1 2 D 1 1
a) Xét \(\Delta AOC\) và \(\Delta BOD\) có :
AO = OB ( gt )
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) ( đối đỉnh )
OC = OD ( gt )
=> \(\Delta AOC\) = \(\Delta BOD\) ( c.g.c)
=> AC = BD ( 2 cạnh tương ứng )
b)
=> \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}\) ( hai góc tương ứng )
=> AC // BD
c)
A B C D O M N N'
Kẻ MO cắt BD tại N'
Ta c/m được \(\Delta MOC=\Delta N'OD\left(g.c.g\right)\)(1)
=> N'D = MC
=> N'B = MA
=> N' trùng M
Mặt khác (1) => MO = ON
=> O là tung điểm của MN
Ta có hình vẽ
a/ Xét tam giác AOC và tam giác BOD có
-góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)
-AO=OB (vì O là trung điểm của AB)
-CO=OD (Vì O là trung điểm của CD)
Vậy tam giác AOC = tam giác BOD
=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)
b/ Xét tam giác AOD và tam giác BOC có
-góc AOD = góc BOC (đối đỉnh)
-AO=OB (vì O là trung điểm của AB)
-CO=OD (Vì O là trung điểm của CD)
Vậy tam giác AOD = tam giác BOC
=> góc DAB = góc ABC
Mà DAB; ABC : so le trong
=> AD//BC
c/ Vì tam giác AOC = tam giác BOD
=> góc OAC = góc OBD (2 góc tương ứng)
Xét tam giác AOM và BON có:
-góc OAC = góc OBD
-AM = BN (GT)
-AO=OB (O là trung điểm của AB)
Vậy tam giác AOM = tam giác BON
=> MO = ON (2 cạnh tương ứng)
Vậy O là trung điểm của MN (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a.
\)Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A theo địnhlý Py - ta - go, ta có: \(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(\Rightarrow\)\(AB^2=BC^2-AC^2\)
\(\Rightarrow\) \(AB^2=10^2-6^2=64\)
\(\Rightarrow\) \(AB=\sqrt{64}=8\)(cm)
Vì CM là dường trung tuyến \(\Rightarrow\)BM = MA \(\Rightarrow\)\(BM=MA=\frac{AB}{2}=\frac{8}{2}=4\) (cm)
\(b.\) Xét \(\Delta CAM\) và \(\Delta DBM\)có: \(MC=MD\) ( gt )
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\) ( đối đỉnh )
\(AM=BM\) ( CM là dường trung tuyến)
Do đó \(\Delta CAM=\Delta DBM\)( c.g.c)
\(c.\)Xét \(\Delta DBC\)theo Bất đẳng thức tam giác, ta có: \(DB+BC>DC\)
mà \(CM=MD\)nên \(DC=2CM\)
\(BD=AC\) ví \(\Delta CAM=\Delta DBM\)
\(\Rightarrow\)đpcm
ai bít vì tui hok lớp saú ok