K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

Với x > 0 ta có đồ thị của y =  f | ( x ) |  như hình 41 (bỏ phần ứng với x ≤ 0)

    Với x ≤ 0, trước hết vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 2. Giữ yên phần đồ thị đoạn [-1;0], bỏ đi phần đồ thị ứng với khoảng   ( - ∞ ;   - 1 ) , thay vào đó là phần đối xứng với phần bỏ đi qua trục hoành. Đồ thị hàm số y = f | ( x ) | được vẽ trên hình 42 (đường nét liền).

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

3 tháng 5 2017

a) Txđ: D =\(\left[1998;+\infty\right]\)
b) \(f\left(2002\right)=620000\) con.
\(g\left(1999\right)=380000\) con.
\(h\left(2000\right)=100000\) con.
c) \(h\left(1999\right)=30000\) con; \(h\left(2002\right)=210000\).
\(h\left(2002\right)-h\left(1999\right)=210000-30000=180000\).
Ý nghĩa: Hiệu \(h\left(2002\right)-h\left(1999\right)\) thể hiện sự tăng trưởng sản lượng ngan qua giai đoạn 1999 - 2002.

6 tháng 2 2020

đây là đồ thị hàm số y=f(x)

Không có mô tả ảnh.

Bạn ghi lại hàm số đi bạn

21 tháng 12 2016

Gọi độ dài mỗi cạnh của tam giác lần lượt là x;y;z

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=72

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

=> x=18

y=24

z=30

21 tháng 12 2016

Bài 21:

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác đó là: a, b, c ( a, b, c > 0 )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b + c = 72

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6\)

Do đó:

\(\frac{a}{3}=6=>a=6\cdot3=18\)

\(\frac{b}{4}=6=>b=6\cdot4=24\)

\(\frac{c}{5}=6=>c=6\cdot5=30\)

Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác đó theo thứ tự là: 18; 24; 30 ( cm ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

Bài 22:

Gọi số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: a, b, c ( a, b, c thuộc N* )

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và c - a = 16

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{c-a}{6-4}=\frac{16}{2}=8\)

Do đó:

\(\frac{a}{4}=8=>a=8\cdot4=32\)

\(\frac{b}{5}=8=>b=8\cdot5=40\)

\(\frac{c}{6}=8=>c=8\cdot6=48\)

Vậy số học sinh 3 lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là: 32; 40; 48 ( học sinh ) thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

17 tháng 9 2021

a) Lấy (1)+(2)+(3) là tìm được z rồi thế z vào tìm x, y
b) Lấy (1) + (2) - (3) là tìm được y

17 tháng 9 2021

\(a)\hept{\begin{cases}x-2y+z=12\\2x-y+3z=18\\-3x+3y+2z=-9\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2y+z=12\\3y+z=-6\\6z=21\end{cases}}}\)

\(\text{Đáp số: }(x;y;z)=(\frac{16}{3};-\frac{19}{6};\frac{7}{2})\)

\(b)\hept{\begin{cases}x+y+z=7\\3x-2y+2z=5\\4x-y+3z=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x+y+z=7\\-5y-z=16\\0y+0z=-2\end{cases}}\)

\(\text{ Hệ phương trình vô nghiệm.}\)

17 tháng 5 2017

Ôn tập chương II

10 tháng 4 2017

Hình 22

y=ax^2 +bx+c thỏa mãn hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(0\right)=-4\Rightarrow c=-4\\y\left(-3\right)=9a-3b-4=0\\y\left(-6\right)=36a-6b-4=-4\end{matrix}\right.\)

(3) -(2) nhân 2

\(36a-18a-4+8=-4\Rightarrow18a=-8\Rightarrow a=\dfrac{-8}{18}=\dfrac{-4}{9}\)

Thế vào (2) -4-3b-4=0 => b=-8/3

Vậy pa ra bo; cho hình 22 là

\(y=-\dfrac{4}{9}x^2-\dfrac{8}{3}x-4\)