\(y=m^2x^2+2\left(m-1\right)x+m^2-1\)

tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

Đáp án C

30 tháng 11 2023

Sửa đề: \(y=\left(1+m\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3\)

\(=x^2+mx^2+\left(-2m+2\right)x+m-3\)

\(=x^2+mx^2-2mx+2x+m-3\)

\(=m\left(x^2-2x+1\right)+x^2+2x-3\)

\(=m\left(x-1\right)^2+x^2+2x-3\)

Tọa độ điểm mà (Pm) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2-3=0\end{matrix}\right.\)

7 tháng 12 2016

Toán lớp 9.

(P): \(y=\left(1+m\right)x^2-2\left(m-1\right)x+m-3\)

\(=x^2+mx^2-2mx+2x+m-3\)

\(=m\left(x^2-2x+1\right)+x^2+2x-3\)

\(=m\left(x-1\right)^2+x^2+2x-3\)

Tọa độ điểm cố định mà (Pm) luôn đi qua là:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\y=x^2+2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1+2-3=0\end{matrix}\right.\)

25 tháng 3 2019

Đáp án A

NV
6 tháng 10 2020

\(y\left(x+m+2\right)=mx-x+m+2\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+2y+x-2\right)+m\left(y-x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y-x-1=0\\xy+2y+x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=x+1\\xy+2y+x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)+x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=1\\x=-4\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy đồ thị đi qua 2 điểm: \(A\left(0;1\right);B\left(-4;-3\right)\)

NV
25 tháng 10 2020

Câu 2 này đề đúng chứ?

\(y=2m^2x+2x+2m^2-m-4\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(2x+2\right)+m.\left(-1\right)+\left(2x-y-4\right)=0\)

Điểm cố định là đồ thị hàm số luôn đi qua thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2=0\\-1=0\\2x-y-4=0\end{matrix}\right.\) (không tồn tại x;y thỏa mãn)

Vậy ko tồn tại điểm cố định mà ĐTHS luôn đi qua

NV
25 tháng 10 2020

\(\overrightarrow{BI}=3\overrightarrow{CI}=3\left(\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{BI}\right)\Rightarrow\overrightarrow{BI}=\frac{3}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\overrightarrow{AJ}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}\) ; \(\overrightarrow{AK}=\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}\)

Vậy:

\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+\frac{3}{2}\overrightarrow{BC}\) (1)

\(\overrightarrow{JK}=\overrightarrow{JA}+\overrightarrow{AK}=-\frac{2}{3}\overrightarrow{AC}+\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}=-\frac{2}{3}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BC}\right)+\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}\)

\(\overrightarrow{JK}=-\frac{5}{12}\overrightarrow{AB}-\frac{2}{3}\overrightarrow{BC}\Rightarrow\frac{12}{5}\overrightarrow{JK}=-\overrightarrow{AB}-\frac{8}{5}\overrightarrow{BC}\) (2)

Cộng vế với vế (1) và (2):

\(\overrightarrow{AI}+\frac{12}{5}\overrightarrow{JK}=-\frac{1}{10}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=-10\overrightarrow{AI}-24\overrightarrow{JK}\)

19 tháng 1 2016

Khi m = 2 : y = x + 5

TXĐ : D = R.

Tính biến thiên :

  • a = 1 > 0 hàm số đồng biến trên R.

bảng biến thiên :

x

-∞

 

+∞

y

-∞

+∞

Bảng giá trị :

x

0

-5

y

5

0

Đồ thị hàm số y = x + 5 là đường thẳng đi qua hai điểm A(0, 5) và B(-5; 0).

b/(dm) đi qua điểm A(4, -1) :

4 = (m -1)(-1) +2m +1

<=> m = 2

3. hàm số nghịch biến khi : a = m – 1 < 0 <=> m < 1

4.(dm) đi qua điểm  cố định M(x0, y0) :

Ta được  : y0 = (m -1)( x0) +2m +1 luôn đúng mọi m.

<=> (x0 + 2) m = y0 – 1 + x0(*)

(*) luôn đúng mọi m khi :

x0 + 2= 0 và  y0 – 1  + x0 = 0

<=> x0 =- 2  và  y0 = 3

Vậy : điểm  cố định M(-2, 3)