Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Từ kết quả câu a, b ta được bảng sau:
Nhận xét:
- Các hàm số y = f(x) = 2/3 x và y = g(x) = 2/3 x + 3 là hai hàm số đồng biến vì khi x tăng thì y cũng nhận được các giá trị tương ứng tăng lên.
- Cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = g(x) luôn luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) là 3 đơn vị.
a) Cho hàm số : \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x\)
Ta có : \(f\left(-2\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-2\right)=-\dfrac{4}{3}\)
\(f\left(-1\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)
\(f\left(0\right)=\dfrac{2}{3}.0=0\)
\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)
\(f\left(1\right)=\dfrac{2}{3}.1=\dfrac{2}{3}\)
\(f\left(2\right)=\dfrac{2}{3}.2=\dfrac{4}{3}\)
\(f\left(3\right)=\dfrac{2}{3}.3=2\)
b) Cho hàm số : \(y=g\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x+3\)
\(g\left(-2\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-2\right)+3=\dfrac{5}{3}\)
\(g\left(-1\right)=\dfrac{2}{3}.\left(-1\right)+3=\dfrac{7}{3}\)
\(g\left(0\right)=\dfrac{2}{3}.0+3=3\)
\(g\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}+3=\dfrac{10}{3}\)
\(g\left(1\right)=\dfrac{2}{3}.1+3=\dfrac{11}{3}\)
\(g\left(2\right)=\dfrac{2}{3}.2+3=\dfrac{13}{3}\)
\(g\left(3\right)=\dfrac{2}{3}.3+3=5\)
c) Khi \(x\)lấy cùng một giá trị thì giá trị của \(g\left(x\right)\) lớn hơn giá trị của \(f\left(x\right)\) là \(3\) đơn vị.
a: f(1)=-1,5
f(2)=-6
f(3)=-13,5
=>f(1)>f(2)>f(3)
b: \(f\left(-3\right)=-1,5\cdot9=-13,5\)
f(-2)=-1,5x4=-6
f(-1)=-1,5x1=-1,5
=>f(-3)<f(-2)<f(-1)
c: Hàm số này đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0
a) f(5) = 2; f(1) = 0; f(0) không tồn tại; f(-1) không tồn tại.
b) Để hàm số được xác định thì \(x-1\ge0\Leftrightarrow x\ge1\)
c) Gọi x0 là số bất kì thỏa mãn \(x\ge1\). Khi đó ta có:
\(h\left(x_0\right)=f\left[\left(x_0+1\right)-1\right]-f\left(x_0-1\right)=\sqrt{x_0}-\sqrt{x_0-1}\)
\(h\left(x_0\right)\left[f\left(x_0+1\right)+f\left(x_0\right)\right]=\left(\sqrt{x_0}-\sqrt{x_0-1}\right)\left(\sqrt{x_0}+\sqrt{x_0-1}\right)=x_0-\left(x_0-1\right)=1>0\)
Vì \(\sqrt{x_0}+\sqrt{x_0-1}>0\Rightarrow h\left(x_0\right)>0\)
Vậy thì với các giá trị \(x\ge1\) thì hàm số đồng biến.
c: Ở hai hàm số trên, nếu lấy biến x cùng một giá trị thì f(x) sẽ nhỏ hơn g(x) 3 đơn vị
Ta có f(x) = 2015/[x(x + 2)]
=> f(1) = 2015/(1.3) = (2015/2)(1/1 - 1/2)
f(2) = 2015/(2.4) = (2015/2)(1/2 - 1/4)
f(3) = 2015/(3.5) = (2015/2)(1/3 - 1/5)
.........................................
=> S = f(1)+f(2)+f(3)+...+f(2015)
= (2015/2)(1 + 1/2 - 1/2016 - 1/2017)
Giải:
Có \(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x+5\)
\(\Leftrightarrow f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}.0+5=0+5=5\)
\(\Leftrightarrow f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}.1+5=\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{11}{2}\)
\(\Leftrightarrow f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}.2+5=1+5=6\)
\(\Leftrightarrow f\left(3\right)=\dfrac{1}{2}.3+5=\dfrac{3}{2}+5=\dfrac{13}{2}\)
\(\Leftrightarrow f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)+5=-1+5=4\)
\(\Leftrightarrow f\left(-10\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-10\right)+5=-5+5=0\)
Vậy ...
Chúc bạn học tốt!
\(y=f\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x+5\)
Ta có : \(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}.0+5=5\)
\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}.1+5=\dfrac{11}{2}=5,5\)
\(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}.2+5=6\)
\(f\left(3\right)=\dfrac{1}{2}.3+5=\dfrac{13}{2}=6,5\)
\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-2\right)+5=4\)
\(f\left(-10\right)=\dfrac{1}{2}.\left(-10\right)+5=0\)
#HỌC TỐT ~~~